Mỗi sự vật sau khi được tả bằng những từ ngữ nào?
Bài thơ nhắc đến những sự vật gì vào mùa hè? Mỗi sự vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
Bài thơ nhắc đến những sự vật:
- Quả mít: múi mật vàng ong.
- Mặt trời: đỏ chót.
- Dưa hấu: đàn, bên sông.
- Cây phượng: đèn hoa đỏ.
- Mặt ruộng.
- Bông lúa: dậy hương chiêm.
- Bầy chim: luyện thanh.
- Tiếng ve: ẩn hiện.
- Lũ trẻ: nối dây diều.
- Diều: lên cao.
- Tiếng sáo: xôn xao.
Mỗi sự vật trong khổ thơ 2 được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Cách tả ấy có gì hay?
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2:
+ Bình minh treo trên cây
+ Thả nắng vàng xuống đất
+ Gió mang theo hương ngát
+ Cho ong giỏ mật đầy.
- Cách tả như vậy làm cho lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống.
Các sự vật trên và trăng, sao, đất được tả bằng những từ ngữ nào?
Các sự vật trên và trăng sao, đất được tả bằng những từ ngữ: kéo, trốn, nóng lòng, hả hê, vỗ tay cười, lòe chói mắt, bật lửa.
Cho mình hỏi là các từ ngữ tả về mặt trời sau khi mưa là những từ nào ạ ? Cô mình cho đề là :Con hãy viết từ ngữ miêu tả các sự vật khi trời mưa vào các cột sau nhé.
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tác giả quan sát được những đặc điểm hình dáng nào của con chim bói cá khi nó đậu trên cành tre? Mỗi đặc điểm hình dáng ấy được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
b. Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bói cá bắt mồi rất nhanh?
c. Tìm hình ảnh so sánh trong bài văn và nêu tác dụng của chúng.
a. Tác giả quan sát được lông cánh xanh biếc như tơ, mình nhỏ, mỏ dài, lông ức màu hung hung nâu.
b. Những từ ngữ, hình ảnh cho thấy bói cá bắt mồi rất nhanh: vụt một cái, nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vụt lên, nhanh như cắt.
c.
* Hình ảnh so sánh: Đầu cúi xuống như kiểu soi gương; nhanh như cắt
* Tác dụng:
- Giúp người đọc dễ dàng hình dung liên tưởng chim bói cá
- Làm cho cách diễn đạt của bài văn hay hơn, sinh động hơn
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau a Bé ngủ ngon quáĐẫy cả giấc trưaCái võng thương béThức hoài đưa đưa. Định Hải b Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Tô Hoài c Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau
a) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa.
Định Hải
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.
Tô Hoài
c)Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
* Sai xin lỗi ạ *
@Duongg
A) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa .
Định Hải
B) Những anh gọng vó đen sạm ,gầy và cao ,nghêng cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi .
Tô Hoài
C) Từ nay mỗi khi em HOÀNG định chấm câu , anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa .
A) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa .
Định Hải
B) Những anh gọng vó đen sạm ,gầy và cao ,nghêng cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi .
Tô Hoài
C) Từ nay mỗi khi em HOÀNG định chấm câu , anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa .
Sự vật trong đoạn thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
"Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư."
(Quang Huy)
Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
Tả sự vật bằng những từ để tả người
Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
Tất cả các đáp án trên đều đúng
1. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Trong câu “Chị Gió dịu dàng lướt nhẹ làm lay động những chiếc lá!”, gió được nhân hóa bằng những cách nào?
A. Gọi vật bằng những từ ngữ dung để gọi người.
B. Tả vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.
C. Nói với vật thân mật như nói với người.