Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ tiếng gà trưa Nêu cảm ngĩ của em về giá trị nội dung nghệ thuật đặt biệt là điệp ngữ
Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).
Mn giúp em vs ạ
Mn giúp em vs ạ. Em cảm ơn mn nhiều !
chép thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ ''đêm nay Bác ko ngủ''của Minh Huệ.qua khổ thơ này em hiểu j về Bác Hồ của chúng ta.
trả lời cho mình câu hỏi thứ hai là đc òi hok cần phải chép thuộc lòng đou
Chép khổ thơ cuối
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
-Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu được một tâm lí đơn giản mà thấu lớn lao.
-Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn nhưng đêm
chép thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Quê Hương, tìm câu cảm thán trong khổ thơ đó, ý nghĩa của khổ thơ ?
Câu 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” phản ánh nội dung gì và bồi đắp tình cảm nào trong em?
Câu 2: Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”? Nêu cảm nghĩ của em về giá trị nội dung, nghệ thuật (đặc biệt là điệp ngữ).
Câu 3: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Qua bài thơ ‘Bánh trôi nước” gợi em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa?
Câu 4: Học thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em về giá trị nội dung, nghệ thuậtcủa bài.
Câu 5: Dựa vào văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam, hãy cho biết vì sao Cốm được xem là một thứ sản vật mang đậm nét văn hóa?
Mn giúp em/mih vs ạ
Mai là em phải nộp rồi
mn giúp em/mih vs ạ
cảm ơn mn nhiều ( ^ . ^ )
Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
Chép thuộc khổ thơ cuối Ánh trăng của Nguyễn Duy
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Câu 2 (2,0 điểm)
a, Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
b, Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c, Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
Em tham khảo nhé !!
a.
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình”
b.
- Từ láy vành vạnh, phăng phắc
- Cuộc sống của con người luôn chảy trôi vô tình, đừng vì quá đắm mình trong cuộc sống thực tại mà lãng quên đi những kí ức đã qua, đó là những kí ức mà chúng ta đã từng trải qua, nó góp phần làm nên con người của thực tại, vì vậy hãy trân trọng để nó luôn sống động trong tâm hồn của mỗi chúng ta.
a) “Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình”
b) - Từ láy vành vạnh, phăng phắc
-Biện pháp tu từ là nhân hóa: Ánh trăng im phăng phắc
c) Tham khảo
Bài thơ“Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính là đạo lí "uống nước nhớ nguồn”.Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thì thường hay quên đi những giá trị tinh thần, quên đi cái nền tảng cơ bản của cuộc sống, đó chình là tình cảm con người.“Ánh trăng” đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất những giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìm lại những giá trị đó. còn ai chưa biết coi trọng những giá trị ấy thì hãy nâng niu những kí ức quý giá của mình ngay từ bây giờ, đừng để quá muộnCâu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ "Ông đồ"
Câu 2: Bài thơ đó là của ai? Được viết theo thể thơ nào? Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản đó.
Câu 3: Nêu nội dung của khổ thơ trên.
Câu4:
a/ Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu nghi vấn?
b/ Xác định ít nhất một kiểu câu trong đoạn thơ vừa ghép ở câu 1 và cho biết chức năng dùng để làm gì?
Chép thuộc lòng 4cau thơ cuối của bài khi con tu hú 1 Nêu nội dung chính của đoạn thơ vừa chép 2 nhận xét về nhịp thơ và giọng thơ trong khổ này Nhịp thơ bị thay đổi đột ngột(nhip 6/2trong câu thứ 8nhip 3/3 ở câu thứ 9) Giọng điệu nghẹn ngào uất ức 3Chi ra ít nhất 1 câu cảm thán có trong đoạn thơ trên?Nêu rõ lý do em chọn câu đó 4 tìm các từ ngữ và biện pháp nt trong đoạn thơ và nêu tác dụng 5 Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có âm thanh tiếng chim tu hú em hãy chỉ ra điểm giống vag khác nhau của tiếng chim tu hú 6 em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu là tên bài thơ để tóm tắt bài thơ? 7 Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng 1 đoạn văn quy nạp có độ dài từ 7 - 10 câu có sử dụng kiểu câu đã học gạch chân và chỉ rõ
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc