Viết từ: Quốc Oai, Ứng Hòa, Yên Viên.
viết một bài văn giới thiệu quê hương em(huyện Quốc Oai)
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều
Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.
Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.
Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên.
THAM KHẢO
Bài làm
Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km.
Địa lý
Vào năm 2009, huyện Quốc Oai có diện tích 147 km². Dân số 163.355 người[1].
Thay đổi hành chính[sửa | sửa mã nguồn]
Trước đây là trấn, rồi phủ Quốc Oai, gồm các huyện Đan Phượng, Từ Liêm, Thạch Thất, Yên Sơn, Phúc Lộc (sau là Phúc Thọ).
Năm 1831, tách huyện Từ Liêm về Tỉnh Hà Nội dưới thời nhà Nguyễn.
Năm 1888, sau khi tách huyện Đan Phượng về phủ Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Đông mới lập, phủ Quốc Oai chuyển thành huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Sơn Tây.
Từ năm 1965 thuộc tỉnh Hà Tây[2].
Ngày 27 tháng 12 năm 1975 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình[3], gồm 23 xã: Cấn Hữu, Cộng Hòa, Đại Thành, Đồng Quang, Đông Yên, Hiệp Thuận, Hòa Thạch, Hoàng Ngô, Liên Hiệp, Liệp Tuyết, Nghĩa Hương, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Phú Cát, Phú Mãn, Phượng Cách, Sài Sơn, Tam Hiệp, Tân Hòa, Tân Phú, Thạch Thán, Tuyết Nghĩa, Yên Sơn.
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, 7 xã của huyện Quốc Oai là Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú và Đại Thành nhập vào thủ đô Hà Nội[4], trong đó 4 xã (Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành) nhập vào huyện Hoài Đức, 3 xã còn lại (Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận) nhập vào huyện Phúc Thọ, đều thuộc Hà Nội (Quyết định của Hội đồng Chính phủ ngày 17 tháng 2 năm 1979[5]). Phần còn lại của huyện Quốc Oai vẫn ở lại tỉnh Hà Sơn Bình với tên gọi huyện Quốc Oai, gồm 16 xã: Cấn Hữu, Đồng Quang, Đông Yên, Hòa Thạch, Hoàng Ngô, Liệp Tuyết, Nghĩa Hương, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Phú Cát, Phú Mãn, Phượng Cách, Sài Sơn, Thạch Thán, Tuyết Nghĩa, Yên Sơn.
Ngày 23 tháng 12 năm 1988, thành lập thị trấn Quốc Oai trên cơ sở giải thể xã Hoàng Ngô.
Từ ngày 12 tháng 8 năm 1991 huyện Quốc Oai lại trở về với tỉnh Hà Tây[6]. Các xã trước kia thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội cũng chuyển về huyện Quốc Oai[7]. Riêng 3 xã Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận vẫn thuộc huyện Phúc Thọ. Như vậy, huyện Quốc Oai có 20 đơn vị hành chính gồm thị trấn Quốc Oai và 19 xã: Cấn Hữu, Cộng Hòa, Đại Thành, Đồng Quang, Đông Yên, Hòa Thạch, Liệp Tuyết, Nghĩa Hương, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Phú Cát, Phú Mãn, Phượng Cách, Sài Sơn, Tân Hòa, Tân Phú, Thạch Thán, Tuyết Nghĩa, Yên Sơn.
Ngày 29 tháng 5 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Quốc Oai được nhập về thủ đô Hà Nội[8], và tiếp nhận thêm xã Đông Xuân từ huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình về theo quyết định của HĐND Thành phố Hà Nội mới (mở rộng).
Ngày 8 tháng 5 năm 2009, toàn bộ xã Đông Xuân được chuyển vào huyện Quốc Oai[9]. Như vậy, huyện Quốc Oai có 1 thị trấn và 20 xã.
# Đây là thông tin về huyện Quốc Oai, bây giờ, bạn chỉ cần dựa theo cái này mà làm thôi #
~ Thành công nha ~
1 nhóm học sinh đi tham chùa Tây Phương ,đương từ Hà Nội đến chùa Tây Phương phải đi qua huyện Quốc Oai . Xe đi từ Hà Nội một lúc thì các bạn học sinh hỏi cô đã đi được bao xa rồi , thì cô trả lời :
Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai .
Đi được 19 km nữa các bạn lại sốt ruột hỏi :
Đến chùa Tây Phương còn xa không ạ ?
Một lần nữa cô giáo trả lời :
Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai .
Cuối cùng cả nhóm đã đến được chùa Tây Phương . Em hãy tính quãng đương từ Hà Nội đến Quốc Oai .
Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình?
- Bình yên
- Lặng yên
- Hiền hòa
- Thanh bình
- Bình thản
- Thái bình
- Thanh thản
- Yên tĩnh
Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
bình yên ,thái bình , thanh bình
Lớp 6A tổ chức đi tham quan chùa Tây Phương. Đường từ Hà Nội đến chùa Tây Phương phải đi qua huyện Quốc Oai. Xe đi từ Hà Nội được một lúc, các em học sinh hỏi cô giáo đã đi được bao xa rồi thì cô trả lời: - Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai. Đi được 19 km nữa, các bạn lại sốt ruột hỏi: - Thưa cô, đến chùa Tây Phương còn xa không ạ? Cô giáo lại trả lời : - Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai. Cuối cùng cả lớp đã đến được chùa Tây Phương. Vậy quãng đường từ Hà Nội đến chùa Tây Phương dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
Bn vào đây tham khảo nhé:
https://h.vn/hoi-dap/question/643996.html
Hok tốt!
Câu hỏi cho Aikatsu_ichigo THCS Hòa Thạch - Huyện Quốc Oai
1) 1 + 1 = ?
2) 4 x 9 = ?
3) 5 - 6 +7 - 9 = ?
4) 4 + 9 x 3 = ?
1+1=2
4 . 9=36
5-6+7+9=-3
4+9.3=31
cho mik vs các bn.rùi mik sẽ cho nha
1) 1 + 1 = 2
2) 4 x 9 = 36
3) 5 - 6 + 7 - 9 = (-3)
4) 4 + 9 x 3 = 31
1 + 1 = 2
4 x 9 = 36
5 + 6 + 7 - 9
= 11 + 7 - 9
= 18 -9
= 9
4 + 9 x 3
= 4 + 27
= 31
Lớp 6A tổ chức đi tham quan chùa Tây Phương. Đường từ Hà Nội đến chùa Tây Phương phải đi qua huyện Quốc Oai. Xe đi từ Hà Nội được một lúc, các em học sinh hỏi cô giáo đã đi được bao xa rồi thì cô trả lời:
- Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai.
Đi được 19 km nữa, các bạn lại sốt ruột hỏi:
- Thưa cô, đến chùa Tây Phương còn xa không ạ?
Cô giáo lại trả lời :
- Đúng bằng quãng đường từ đây đến Quốc Oai.
Cuối cùng cả lớp đã đến được chùa Tây Phương.
Vậy quãng đường từ Hà Nội đến chùa Tây Phương dài bao nhiêu ki-lô-mét?
a) 9x2 - 36
=(3x)2-62
=(3x-6)(3x+6)
=4(x-3)(x+3)
b) 2x3y-4x2y2+2xy3
=2xy(x2-2xy+y2)
=2xy(x-y)2
c) ab - b2-a+b
=ab-a-b2+b
=(ab-a)-(b2-b)
=a(b-1)-b(b-1)
=(b-1)(a-b)
P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình
Một đội thanh niên tình nguyện gồm 27 thành viên đến từ các tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau; mỗi tỉnh chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ra ngẫu nhiên một thành viên của đội thanh niên trên. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”;
b) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung”;
c) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”;
d) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn ra là từ các tỉnh:
D = {Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau}
Số phần tử của D là 27.
a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên” là: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)
b) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung” là: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{4}{{27}}\)
c) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ” là: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)
d) Có mười ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{13}}{{27}}\)
Viết đoạn 4-5 câu nói về cảnh thanh bình quê em .Trong đoạn văn sử dụng một số từ hòa bình ,thanh bình ,thái bình ,bình yên
Quê em là một làng nhỏ ven sông cầu, phong cảnh rất nên thơ với cây đa, mái đình và những cánh đồng thẳng cánh cò bay. Mùa xuân ấm áp là những ngày đẹp nhất của làng xóm quê em.
Mùa xuân đến, cả đất trời như ngập tràn hạnh phúc. Cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi. Những mầm non bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài dằng dặc, khẽ vươn vai vẫy lá chào đón gió xuân. Muôn loài hoa khoe sắc, khoe hương trong nắng mới.
trongnghia văn của bạn làm j có từ hòa bình, thanh bình, thái bình,bình yên đâu
Viết đoạn văn 4 - 5 câu nói về cảnh thanh bình ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng các từ: hòa bình, thanh bình, thái bình, bình yên.
bạn học chú ý cố gắng sẽ biết làm thui .
tôi rất yêu cái chốn thanh bình này. Mỗi một buổi hoàng hôn, chào ngày mới những tiếng của đồng hồ, tiếng gà gáy ò..... ó...... o em lạia thức dậy với làng quê của mình. Mọi người lại quay trở lại với công việc của mình. Các ông các bà lại ra đồng, chị lại xách hàng ra chợ như: những bó hoa cúc trắng , những bó rau vừa mới tỉa,...... Những bạn nhỏ lại tung tăng tới trường với vẻ vui tươi hào hứng.
Hòa có 5 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ , 6 viên bi vàng. Hãy viết phân số chỉ phần các viên bi màu vàng của Hòa.
Tổng số viên bi Hòa có là :
5 + 6 + 7 = 18 ( viên )
Phân số chỉ các viên bi màu vàng trong tổng số bi Hòa có là :
6/18 = 1/3 ( tổng số bi )
vàng với xanh 6/5
vàng với đỏ 6/7
có đúng không nhỉ mình không chắc nữa
Đáp án của mình là 1/3 nhé bạn