Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài? Vì sao?
Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài thơ? Vì sao?
Em thích hình ảnh so sánh ở khổ thơ thứ hai:
“Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tươi thắm mãi
Như lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa.”
Hình ảnh khăn quàng đỏ tươi thắm được so sánh với lời ru thật ý nghĩa và mang nhiều cảm xúc thơ. Màu khăn quàng đỏ cũng như lời ru của mẹ sẽ theo em suốt trong cuộc đời.
Trong bài thơ có nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa,em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào
Em thích hình ảnh so sánh hay nhân hoá nào trong bài thơ? Vì sao?
Em thích câu "Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ". Vì đó là câu thơ có hình ảnh rất sáng tạo, đầy ngộ nghĩnh của tác giả khiến con nhện cũng như con người, biết làm việc, biết bắc cầu. Qua đó giúp câu thơ trở nên sinh động, gần gũi.
Em thích hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa nào trong bài thơ? Vì sao?
Em thích hình ảnh so sánh sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa vì hình ảnh so sánh gợi cảm giác trong lành của giọt sương.
Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.
Tìm trong bài hoa đỏ và ghi lại hình ảnh so sánh em thích nhất. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.
Trong các hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Có thể chọn hình ảnh: dấu hỏi giống như một vành tai nhỏ vì đó là nhận xét đúng. Cái dấu hỏi cũng tròn và cong như một vành tai người.
Trong các hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Có thể chọn hình ảnh: dấu hỏi giống như một vành tai nhỏ vì đó là nhận xét đúng. Cái dấu hỏi cũng tròn và cong như một vành tai người.
Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài VƯỢT THÁC.Em thích hình ảnh so sánh nào?Vì sao?
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.
Học tốt nha bạn
hình ảnh so sánh mà em thích nhất ở cuối nha (tại máy hỏng)
thank you very much!!!
Viết lại hình ảnh so sánh mà em thích ở hai bài tập 2. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.
Em thích hình ảnh so sánh cái dấu hỏi với vành tai nhỏ vì hình ảnh so sánh đó vừa hay vừa chính xác.