Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết

Lá lành đùm lá rách.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thương người như thể thương thân.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

Trl :

- Lá lành đùm lá rách.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thêm :

- Thương người như thể thương thân.

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

Thành ngữ :

Lá lành đùm lá rách.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thương người như thể thương thân.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

tực ngữ:

Tay làm hàm nhai  tay quai miệng trễ.

– Muốn ăn cá cả  phải thả câu dài.

– Kiến tha lâu /cũng có ngày đầy tổ.

– Một giọt máu đào /hơn ao nước lã.

– Tình thương  quán cũng là nhà  lều tranh có nghĩa  hơn toà ngói cao,…

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 3 2019 lúc 16:33

a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.

+ Không đồng ý vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.

+ Đồng ý. Tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.

+ Đồng ý. Vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Không đồng ý: Để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…

dat khac
20 tháng 1 2022 lúc 10:05

a. Không đồng ý, vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Không đồng ý, vì để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…



 

Khách vãng lai đã xóa
dat khac
20 tháng 1 2022 lúc 10:14

2. Yêu cầu về năng lực đặc thù - Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân (năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) là biểu hiện đặc thù của các năng lực chung và năng lực khoa học đã nêu trong phần chung. Yêu cầu cần đạt về các năng lực này như sau: Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. –Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. – Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. – Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. – Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Điều chỉnh hành vi – Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. 122 Năng lực Yêu cầu cần đạt – Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội...); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. – Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Năng lực phát triển bản thân Tự nhận thức bản thân - Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch phát triển bản thân – Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. – Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. – Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. 123 Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội – Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội –Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. – Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. – Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi. – Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. 124 III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung giáo dục khái quát Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân Tự nhận thức bản thân Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy hiểm Phòng, chống bạo lực học đường Phòng, chống bạo lực gia đình Thích ứng với thay đổi 125 Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC KINH TẾ Hoạt động tiêu dùng Tiết kiệm Quản lí tiền Lập kế hoạch chi tiêu Tiêu dùng thông minh GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Quyền và nghĩa vụ của công dân Công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phòng, chống tệ nạn xã hội Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Quyền trẻ em Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 2. Nội dung và yêu cầu cần đạt cụ thể của từng lớp LỚP 6 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ – Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. – Giải thích được một cách đơn giản được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. – Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp. Hướng dẫn HV giới thiệu một số truyền thống gia đình và cách giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Yêu thương con người – Nêu được các biểu hiện của tình yêu thương con người. – Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người. Hướng dẫn HV nên các biểu hiện của yêu thương con 126 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú - Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. – Nhận xét, đánh giá được hành động, việc làm trong việc thể hiện tình yêu thương con người. - Đồng tình, ủng hộ những hành động, việc làm thể hiện tình yêu thương con người; không đồng tình với những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. người; nhận xét, đánh giá những hành động, việc làm thể hiện tình yêu thương con người và cách thể hiện tình yêu thương con người Siêng năng, kiên trì – Trình bày được biểu hiện của siêng năng, kiên trì – Giải thích được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. – Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. - Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. – Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì: Giúp con người có thể vượt qua khó khăn, đạt được thành công trong học tập và trong cuộc sống. Tôn trọng sự thật – Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. – Trình bày được ý nghĩa của tôn trọng sự thật. – Thực hiện tôn trọng sự thật trong cuộc sống hàng ngày – Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. Một số biểu hiện của tôn trọng sự thật: nói đúng sự thật; lời nói đi đôi với việc làm; ủng hộ, bảo vệ những lời nói thật; không bao che cho 127 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú những lời nói, việc làm giả dối, xuyên tạc sự thật… Tự lập – Nêu được khái niệm tự lập. – Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập. – Trình bày được ý nghĩa của tự lập. – Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác. – Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. Tự nhận thức bản thân – Trình bày được thế nào là tự nhận thức bản thân. – Phân tích được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. – Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân. – Biết tôn trọng bản thân. – Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu để tự hoàn thiện bản thân Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân đối với hiệu quả khi giao tiếp, với việc ra quyết định và giải quyết vấn đề và với việc tự hoàn thiện bản thân Ứng phó với tình huống nguy hiểm – Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. – Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Một số tình huống nguy hiểm đối với trẻ em: hỏa hoạn, đuối nước, cháy nổ, điện giật, ngộ độc, thiên tai, kẹt thang máy … 128 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Thực hiện được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Tiết kiệm – Biết được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước...). – Phân tích được ý nghĩa của tiết kiệm. – Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. – Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. – Ủng hộ những biểu hiện tiết kiệm; Phê phán những biểu hiện lãng phí. Hướng dẫn HV liên hệ, đánh giá một số biểu hiện tiêu xài lãng phí của một số thanh thiếu niên HV hiện nay. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nêu được khái niệm công dân; căn cứ xác định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. – Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. – Bước đầu thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tự hào là công dân nước CH XHCN Việt Nam Tập trung hướng dẫn HV các căn cứ xác định công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quyền và nghĩa vụ cơ bản cử công dân được nêu trong Hiến pháp. Quyền trẻ em – Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em; ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em; trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Hướng dẫn HV liên hệ với việc thực hiện quyền trẻ em ở địa phương. 129 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. – Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. – Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng. – Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện quyền trẻ em; phản đối những hành vi vi phạm quyền trẻ em. LỚP 7 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Tự hào về truyền thống quê hương – Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. – Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. – Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ – Biết được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. – Hiểu được ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. 130 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú –Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Học tập tự giác, tích cực – Trình bày được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. – Phân tích được ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực. – Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. – Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập. Giữ chữ tín – Trình bày được khái niệu giữ chữ tín, biểu hiện của giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín. – Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. – Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Bảo tồn di sản văn hoá – Trình bày được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. – Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. – Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Các loại di sản văn hóa: vật thể và phi vật thể - Một số việc HV cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá: Thực hiện đúng quy định của Di sản văn hóa khi đến 131 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Nêu được trách nhiệm của học viên trong việc bảo tồn di sản văn hoá. – Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. – Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. tham quan; Nhắc nhở bạn bè, người khác khi có hành vi vi phạm; Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh giữ gìn, bảo vệ di sản… Ứng phó với tâm lí căng thẳng – Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. – Mô tả được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. – Phân tích được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng – Trình bày được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. – Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. -Một số tình huống thường gây căng thẳng cho HV: Mâu thuẫn với bạn bè, thầy cô, cha mẹ; Bị hiểu lầm; Bị bạn bè kì thị; Bị trách phạt oan; Bị đe dọa; Bị bắt nạt; Không hoàn thành nhiệm vụ học tập… -Một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng: tâm sự với người mình tin tưởng, tập thể thao, đi dạo, hít thở sâu, ngồi thiền, nghe bản nhạc yêu thích… Phòng, chống bạo lực học đường – Trình bày được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Các biểu hiện của bạo lực học đường: bạo lực thể 132 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Phân tích được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. – Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. – Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. – Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục. - Cách tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của bạn bè, người thân, nhà trường và cơ quan có trách nhiệm trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. - Cách ứng xử khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường. Quản lí tiền – Biết được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. –Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. – Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân phù hợp với lứa tuổi. Phòng, chống tệ nạn xã hội – Trình bày được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. –Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. – Biết được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Các loại tệ nạn xã hội phổ biến: Xâm hại, buôn bán, bắt cóc phụ nữ và trẻ em; Ma túy; Mại dâm; Cờ bạc; nghiện rượu 133 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Thực hiện được các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. – Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. – Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. - Quy định của pháp luật về phòng chống các tệ nạn xã hội trên. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam – Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. – Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. – Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. LỚP 8 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam – Biết được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam; - Hiểu được giá trị của các truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. 134 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Nhận xét được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Thực hiện được một số việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc – Trình bày được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Phân tích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Thể hiện được bằng lời nói và việc làm, thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt dân tộc và văn hoá. Lao động cần cù, sáng tạo – Trình bày được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. – Hiểu được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. – Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. – Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động; phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Bảo vệ lẽ phải – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải. 135 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. – Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên – Biết được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Trình bày được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Nêu được trách nhiệm của học viên trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Thực hiện được một số việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Xác định mục tiêu cá nhân – Trình bày được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân. – Biết được ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân. – Trình bày được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. - Các loại mục tiêu cá nhân: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. -Mục tiêu phải được xác định cụ thể, rõ ràng, thực 136 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. tế, có thể định lượng, đo đạc được. Phòng, chống bạo lực gia đình – Kể được một số hình thức bạo lực gia đình phổ biến. – Nhận biết được tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. – Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. – Biết cách phòng, chống bạo lực gia đình. – Phê phán các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. - Một số hình thức bạo lực gia đình: bạo lực thân thể, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục. - Quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. - Cách phòng, chống bạo lực gia đình Lập kế hoạch chi tiêu – Nêu được ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu - Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. –Lập được kế hoạch chi tiêu và rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí. –Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại – Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại; nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. – Biết được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Nhận diện một số nguy cơ dẫn đến tai nạn, vũ khí cháy nổ. - Quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, 137 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. cháy, nổ và các chất độc hại. - Cách phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân – Biết được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người. – Trình bày được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên. – Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động; lập được hợp đồng lao động có nội dung đơn giản giữa người sử dụng lao động và người lao động. – Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng. 138 LỚP 9 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Sống có lí tưởng – Trình bày được khái niệm sống có lí tưởng. – Phân tích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. – Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. – Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, lao động, rèn luyện theo lí tưởng. Khoan dung – Trình bày được khái niệm khoan dung và một số biểu hiện của khoan dung. – Phân tích được giá trị của khoan dung. – Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. – Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng - Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng; Nêu được một số hoạt động cộng đồng. – Giải thích được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng. – Hiểu được trách nhiệm của học viên trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. – Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức. 139 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. Khách quan và công bằng – Nêu được những biểu hiện khách quan, công bằng. – Phân tích được ý nghĩa của khách quan, công bằng; tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng. – Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày. – Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. Bảo vệ hoà bình – Biết được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình; các biểu hiện của hoà bình. – Trình bày được ý nghĩa của bảo vệ hoà bình. – Nêu được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình. – Biết lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hoà bình. – Không đồng tình với xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. Quản lí thời gian hiệu quả – Trình bày được thế nào là quản lí thời gian hiệu quả. - Phân tích được sự cần thiết phải quản lí thời gian hiệu quả. - Hiểu được cách quản lí thời gian hiệu quả. – Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả. 140 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Thích ứng với thay đổi – Trình bày được một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân, gia đình. - Phân tích được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống. - Hiểu được một số biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống. – Thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân. Một số thay đổi như: chuyển trường, chuyển lớp; chuyển chỗ ở; mất người thân; bố mẹ li hôn... Tiêu dùng thông minh – Nêu được thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thông minh. – Phân biệt được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh. – Phân tích được một số cách tiêu dùng thông minh (nắm bắt thông tin về sản phẩm, sử dụng sản phẩm an toàn, nhận biết những hình thức quảng cáo khác nhau, xác định phương thức thanh toán,...). – Thực hiện được hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể. – Khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùngthông minh. - Phân biệt được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh. - Các cách tiêu dùng thông minh (nắm bắt thông tin về sản phẩm, sử dụng sản phẩm an toàn, nhận biết những hình thức quảng cáo khác nhau, xác định phương thức thanh toán,...). 141 Nội dung Yêu cầu cần đạt Ghi chú Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí – Trình bày được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Phân tích được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí. – Nhận xét, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể. – Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Cần có ví dụ cụ thể cho mỗi loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế – Trình bày được quy định cơ bản của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. – Phân tích được một số hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. – Nhận biết được trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. – Vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Môn Giáo dục công dân hình thành, phát triển ở học viên các phẩm chất và năng lực của người công dân thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, nghĩa là chuyển các giá trị văn hoá, đạo đức, các kiến thức pháp luật, kinh tế thành ý thức và hành vi của người công dân. Do vậy, giáo viên phải có phương pháp giáo dục phù hợp, cụ thể là: 142 - Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học viên khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học viên trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để học viên tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực, trên cơ sơ đó hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai. - Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học; tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như: giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu những tấm gương công dân tiêu biểu; xử lí tình huống có tính thời sự về đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hằng ngày; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án;... - Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học viên. - Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội. V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết quả giáo dục là đánh giá mức độ đạt được của học viên về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp học, cấp họcnhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học viên tại thời điểm nhất định trong quá trình phát triển của bản thân; đồng thời cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc dạy học và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện phát triển chương trình. Đánh giá kết quả giáo dục phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số: Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học viên trong quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục và đánh giá bằng điểm số kết quả thực hiện các yêu cầu cần đạt của môn học theo quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ 143 trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Kết quả đánh giá theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. - Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học viên, đánh giá của phụ huynh học viên và đánh giá của cộng đồng, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của học viên. - Kết quả đánh giá sau mỗi học kì và cả năm học đối với mỗi học viên là kết quả tổng hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. VI. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Giải thích thuật ngữ a) Một số thuật ngữ chuyên môn sử dụng trong chương trình – Giáo dục công dân là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch giúp học viên hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử, kĩ năng sống, bản lĩnh để phát triển và sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. – Giáo dục đạo đức là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm giáo dục học viên ý thức, hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội và quy định của pháp luật; trên cơ sở đó hình thành, phát triển cho học viên các phẩm chất đạo đức chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. – Giáo dục kĩ năng sống là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch để hình thành cho học viên những hành động tích cực, hành vi lành mạnh, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật để tự nhận thức, quản lí và tự bảo vệbản thân; trên cơ sở đó hình thành, phát triển cho học viên các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. 144 – Giáo dục pháp luật là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch giúp học viên có ý thức, hành vi phù hợp với quy định của pháp luật; có tri thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp về pháp luật, trên cơ sở đó hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. – Giáo dục kinh tế là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch giúp học viên có ý thức và hoạt động kinh tế phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật; có tri thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp về kinh tế; trên cơ sở đó hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. – Năng lực điều chỉnh hành vilà năng lực nhận biết chuẩn mực hành vi, đạo đức, pháp luật; đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và người khác; từ đó có cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật. – Năng lực phát triển bản thân: là năng lực tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm nâng cao giá trị bản thân, đạt những mục tiêu cuộc sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. – Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: là năng lực nhận thứccác hiện tượng kinh tế - xã hội và tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng, lao động sản xuất phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi. b) Một số từ ngữ mô tả mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình môn Giáo dục công dân sử dụng một số động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của người học. Một số động từ được sử dụng ở các mức độ khác nhau nhưng trong mỗi trường hợp thể hiện một hành động có đối tượng và yêu cầu cụ thể. Trong quá trình dạy học, đặc biệt là khi đặt câu hỏi thảo luận, ra đề kiểm tra đánh giá, giáo viên có thể dùng những động từ nêu dưới đây hoặc thay thế bằng các động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình huống sư phạm và nhiệm vụ cụ thể giao cho học viên. - Trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình, các cơ sở GDTX chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn; đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá nhắm phát triển phảm chất, năng lực người học. 145 2. Kế hoạch giáo dục Chương trình môn Giáo dục công dân được thực hiện từ lớp 6 – lớp 9 với thời lượng dành cho mỗi lớp là 35 tiết/năm học; thực hiện trong 35 tuần/năm học; 01 tiết/tuần. Tổng số tiết cả cấp học là 140 tiết. - Về thời lượng dành cho các nội dung giáo dục ở các lớp do giáo viên chủ động sắp xếp căn cứ vào yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp và thực tế dạy học. Thời lượng các nội dung giáo dục như sau: Nội dung giáo dục Trung học cơ sở Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Giáo dục đạo đức 11 11 11 11 Giáo dục kĩ năng sống 7 7 7 7 Giáo dục kinh tế 4 4 4 4 Giáo dục pháp luật 9 9 9 9 Kiểm tra định kỳ 4 4 4 4 3. Về thiết bị dạy học Ngoài các điều kiện thực hiện Chương trình GDTX cấp THCS, môn Giáo dục công dân cần được trang bị các tư liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của môn học và điều kiện thực tế của địa phương tạo điều kiện để thực hiện các phương thức giáo dục tích cực như: tranh, ảnh, băng, đĩa, sách và tài liệu tham khảo có nội dung giáo dục về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế và pháp luật; máy chiếu; tivi;...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
3 tháng 12 2021 lúc 9:42

Vì bố mẹ chúng ta ko theo sát chúng ta cả đời được

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tung Duong
22 tháng 1 2019 lúc 12:43

Môi trường giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo ra nhân cách cho con người, con người hình thành tâm lý qua môi trường xã hội. Khi đọc xong tác phẩm Mẹ Hiền Dậy Con điều đó càng được bộc lộ rõ khi người mẹ đã tạo cho con những môi trường tốt nhất để hình thành nên phẩm chất đạo đức của mình.

Truyện Mẹ Hiền Dậy Con trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. Nội dung của câu truyện kể về cách dậy con nghiêm túc và trong đó chưa đựng nhiều tình thương vô bờ bến của người mẹ hiền đối với con. Bà đã cho con sống ở rất nhiều môi trường và sau đó bà đã tạo ra một môi trường tốt nhất cho con sống và học tập, bà dậy con vừa là người có ích cho xã hội,vừa là người có đạo đức, vừa có chí phấn đấu trong học tập.

Khi nhà ở gần nghĩa địa. con của Bà dã bắt trước người ta đào, chôn, lăn khóc. bà nghĩ chỗ này không phải chỗ con mình có thể sống tốt được nên bà đã quyết định dọn nhà ra gần chợ, một môi trường chỉ có khóc lóc với lăn lê khổ đau của cảnh chia lìa giữa người sống và người chết đó quả thật không phải là môi trường giáo dục tốt cho người con. Bà mẹ Hiền này đã quyết định thay đổi môi trường sống cho con mình tới chỗ tấp lập đó là gần khu chợ với những cuộc buôn bán rộn dịp và đầy ắp những tiếng nói tiếng cười của những bà đi buôn và cả những người dân đi chợ. Khi ở gần chợ con của bà học cách buôn bán điên đảo và từ đó bà nghĩ đây cũng không phải môi trường giáo dục tốt cho con, bà quyết định chuyển nhà tới gần trường. Trường họ là môi trường giáo dục cho con người về kiến thức và cách sống đây là môi trường giáo dục tốt khi con bà gặp những cảnh lễ phép của học trò đối với thầy cô, từ đó con của bà đã học được cách lễ phép. Nên bà nghĩ đây là môi trường tốt cho con của mình để con có thể hình thành được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, con có thể học tập được cách lễ phép của người khác vào bản thân mình, từ đó có lý trí học hành chăm chỉ, nên bà bảo " chỗ này là chỗ con ở lâu dài nhất ".

Khi ở đó thấy nhà hang xóm giết lợn con trai đã hỏi mẹ " người ta giết lợn để làm gì " bà mẹ đã vô tình trả lời người ta giết lợn để cho con ăn đấy, do đã chót nói ra và để giữ lời hứa với trẻ thơ bà đã quyết định đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. Bà hình thành trong tâm trí người con một người mẹ mẫu mực biết giữ lời hứa bà tạo cho con trai tính trung thực, từ đó tạo ra những phẩm chất tốt đẹp trong lòng người con. Khi tham gia vào quá trình học tập người con đang học thì bỏ về nhà chơi trong khi bà mẹ đang dệt tấm vải bà đã cắt đứt tấm vải đó cho người con biết khi con đi học mà bỏ về nhà như thế này sẽ có ảnh hưởng như thế nào, bà mẹ đã thực hiện hành động này để giúp con cảnh tỉnh về việc học của mình nếu ham chơi thì việc học sẽ chấm dứt hay cũng như tấm dệt kia cũng đứt khỏi khung cửu. Bà khuyên ngăn con trai mình, người con trai đã cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ đối với mình từ đó đã cố gắng chăm chỉ học hành rất chuyên cần.

Qua những hành động trên ta thấy môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cũng như nhân cách trong mỗi con người , môi trường xã hội nơi mà con sinh sống có ảnh hưởng lớn nhất đến phẩm chất đạo đức của người con như các câu tục ngữ xưa đã từng nói " Gần mực thì đen gần đèn thì rạng" quả là các câu xưa không hề sai mà là nền tảng cho con người dựa vào đó để học tập và tiếp thu.

Chữ tín trong con người cũng rất được đề cao khi bà mẹ đã giữ đúng lời hứa của mình với người con trai, bà đã hành động giống như những lời nó mà bà đã giành cho người con của mình.Người mẹ Hiền trong câu chuyện đã cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng nhất đến người con,bà cho rằng nếu môi trường sống tốt thì người con có thể tiếp thu được những mặt tích cực ngược lại trong môi trường có những hạn chết thì người con sẽ bị ám ảnh và bắt chước những thói hư tật xấu đó ví dụ như khi gia đình bà ở gần nghĩa địa người con đã học người đào chôn và lăn lóc khóc, khi ở gần chợ người con học cách buôn bán điên đảo và chỉ khi chuyển nhà ra gần chợ người con mới học được những cái tích cực như lễ phép và thái độ học tập chăm chỉ. Môi trường sống được hình thành trong con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành nó có tầm quan trọng vô cùng to lơn đến con người.

Bà là người mẹ vô cùng mẫu mực và hiền hậu bà dậy con cách làm người tốt và có ích cho xã hội, khi bà là người giữ chữ tín trong lòng con bà nghĩ nếu bà nói dối con thì con sẽ học cách nói dối đó để nói với mình vì vậy bà đã không làm như vậy mà bà quyết định làm tròn đạo làm mẹ với những phẩm chất cao quý để cho con học tập và noi theo, nếu con học tập những phẩm chất đạo đức không tốt thì đó là điều rất nguy hiểm. Cách dậy con của bà rất tế nhị và khéo léo, bà tạo cho con một tâm hồn trong sáng và hồn nhiên để cho con có điều kiện phát triển tốt trở thành trụ cột tướng lai cho đất nước. Bà là người mẹ vô cùng đáng quý trong xã hội xưa với những phẩm chất đó bà đã tạo cho con mình những phẩm chất tốt đẹp. Bà coi trọng chữ tín vì khi con người mất chữ tín thì sẽ không ai còn tin mình cả, nếu sống trong xã hội mà không có được sự tin tưởng lẫn nhau thì đó quả là điều không tốt và không tao cho con những tính hòa đồng thân thiện với mọi người. Bà vừa là người mẹ khéo néo vừa là người mẹ rất nghiêm khắc, kiên quyết, điều này có ảnh hưởng rất sâu nặng tới người con. Thái độ kiên quyết của cha mẹ đối với con cái là vô cùng quan trong có nghiêm khắc kiên quyết trong từng hành động lời nói thì con mình mới thấy tôn trọng chính mình.

Mạnh tử trở thành hiền tài cũng nhơ phần lơn công dậy đỗ của người mẹ điều đó thấm thía trong con người Mạnh Tủ tù khi sinh ra, với những lời nói nghiêm khắc khi con bỏ học về chơi rồi cùng hành động cát đứt tấm vải đang dệt cũng là những hành động dứt khoát của người bà. Tình thương của người mẹ đối với con là chưa đủ mà là cách dậy của người mẹ đối với con mới là quan trọng, dậy con chọn cho con môi trường sống tốt đó là điều cực kì quan trọng. từ đó cho con một phẩm chất tốt, và co thai độ học tập chăm chỉ nghiêm túc để trở thành 1 hiền tài cho đất nước.

Qua tác phẩm mẹ Hiền dậy Con chúng ta đã học được rất nhiều những thái độ tốt của người mẹ và cách đậy con của người mẹ Hiền chúng ta có thể coi đó là 1 tấm gương sáng để học tập và noi theo.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 3 2018 lúc 15:22

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 9:55

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một thí nghiệm được cho là vi phạm đạo đức sinh học khi vi phạm những quy tắc, giá trị đạo đức trong khoa học nghiên cứu sự sống cũng như ứng dụng khoa học vào thực tiễn.

- Không đồng ý với việc dùng con người để làm thí nghiệm. Vì con người là những cá thể có nhận thức cao, có cảm giác đau, có trạng thái tâm lí,… do đó không nên sử dụng người để làm thí nghiệm nếu chưa có những đảm bảo an toàn tối đa. Thay vào đó có thể sử dụng các biện pháp khác như: thay thế đối tượng thí nghiệm là con người bằng các kĩ thuật không động vật.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:29

a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.

+ Không đồng ý vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.

+ Đồng ý. Tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.

+ Đồng ý. Vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Không đồng ý: Để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…


dat khac
20 tháng 1 2022 lúc 10:06

a. Không đồng ý, vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Không đồng ý, vì để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…


 

Khách vãng lai đã xóa