Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
13 tháng 9 2017 lúc 15:46

Đầu tiên bạn vẽ hình ra. 
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

P/s: Tham khảo nha

Xuân Trà
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 8:08

Trong hình thang cân ABCD (AB//CD) đặt m là sđ góc D (m<180 độ ) thì:D=C=m và A=B=180 độ-m 
Tam giác ABD cân tại A =>^ABD=^ADB 
AB//CD tạo với cát tuyến BD 2 góc so le trong ^ABD=^CDB 
Suy ra ^ADB=^CDB,lại có tia DB nằm giữa 2 tia DA và DC nên tia DB là tia phân giác ^ADC=m độ 
Vậy ^ABD= (1/2).m 
Tam giác BCD cân tại D =>^DBC=^DCB=m độ 
Tia BD nằm giữa 2 tia BA,BC nên ^ABC=^ABD+^DBC=(1/2).m+m (độ) 
=(3/2).m (độ) 
Mà ^ABC=180-m (độ),nên (3/2).m(độ)=180-m(độ) 
hay 5/2.m=180 độ => m=360độ:5=72 độ 
và 180 độ-m=108 độ 
Trả lời : Trong hình thang cân ABCD kể trên,sđ 2 góc nhọn C và D là 72 độ,sđ 2 góc còn lại là 108 độ

Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 0:30

Bài 1: 

a: \(\widehat{A}=3\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{3}{4}\cdot180^0=135^0\)

\(\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=180^0-135^0=45^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{B}=\widehat{A}=135^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{D}=\widehat{C}=45^0\)

b: \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

nên \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{2}{3}\cdot180^0=120^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{C}=\widehat{D}=60^0\)

Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 0:29

Bài 1: 

a: \(\widehat{A}=3\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{3}{4}\cdot180^0=135^0\)

\(\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=180^0-135^0=45^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{B}=\widehat{A}=135^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{D}=\widehat{C}=45^0\)

b: \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

nên \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{2}{3}\cdot180^0=120^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{C}=\widehat{D}=60^0\)

Trần Văn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 0:30

Bài 1: 

a: \(\widehat{A}=3\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{3}{4}\cdot180^0=135^0\)

\(\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=180^0-135^0=45^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{B}=\widehat{A}=135^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{D}=\widehat{C}=45^0\)

b: \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

nên \(\widehat{A}=2\cdot\widehat{D}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{2}{3}\cdot180^0=120^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\)

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{C}=\widehat{D}=60^0\)

nguyễn việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:34

a: Xét tứ giác ABEC có

AB//CE

AC//BE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE

mà AC=BD

nên BE=BD

Xét ΔBDE có BE=BD

nên ΔBDE cân tại B

b: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:58

c: Hình thang ABCD có AC=BD

nên ABCD là hình thang cân