Tìm cụm chủ vị để mở rộng câu : chiếc xe này phanh hỏng rồi
Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động? b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu? Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
- Khái niệm thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
- Tác dụng.
TK
Khái niệm dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuTrong nhiều câu văn, các thành phần câu được cấu tạo bởi cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V). Các câu văn đó được gọi là câu mở rộng thành phần.
Các trường hợp :
- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần chủ ngữ
- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần chủ ngữ và phụ ngữ
- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần trạng ngữ
- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần vị ngữ
- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần phụ ngữ (định ngữ)
Tham khảo:
-Trong nhiều câu văn, các thành phần câu được cấu tạo bởi cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V). Các câu văn đó được gọi là câu mở rộng thành phần.
-Các thành phần như chũ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ, đều có thể được cấu tạo bằng cum chủ- vị
câu 1: Tìm cụm chủ vị để mở rộng câu trong vd sau , cho biết cụm chủ vị được mở rộng làm thành phần của câu: Vd:Cuốn sách anh cho mượn có nhiều tranh mình họa Câu 2 : Thế nào là phép tương phản trong nghệ thuật văn chương? Chỉ ra 2 mặt tương phản được thể hiện trong văn bản:"sống chết mặc bay"của phạm duy tấn
dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mở rộng câu. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?“Sương muối xuống nhiều làm lúa có nguy cơ bị hỏng
sương muối(cn)/ xuống nhiều làm lúa - có nguy cơ bị hỏng(vn)
C - V
kết luận mở rộng thành phần vị ngữ
Đặt 10 câu có cụm chủ vị để mở rộng câu
1 : cây táo này quả rất sai
2 : Bông lúa nặng trĩu rủ xuống cánh đồng cạn
3: hạt nắng xen kẽ trong vòm lá tạo nên bức tranh tuyệt đẹp
4: Mùa xuân , cây đào thay lá gọi gió xuân xinh đẹp
5: Hằng ngày , mẹ em tưới cho những bông hoa tươi đẹp
6 : quả bưởi sâu mọt đã rơi rụng
7 : những bông lúa vàng ươm trĩu xuống cánh đồng cạn
8: Mùa hè , những chú ve đậu trên cây phượng đỏ rực
9: lớp em đã l;àm xong bài tập trc khi thầy giáo bước vào lớp
10: Em đã làm hết bài tập cô giáo vừa giao
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và tìm cụm chủ - vị mở rộng câu. Cho biết cụm chủ - vị mở rộng đóng vai trò gì trong câu?
“Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
giúp mình với mình cần gấp
Chủ ngữ : tiếng đàn
cụm chủ ngữ : tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
vị ngữ : làm nên tiết tấu
cụm vị ngữ : làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng người
vai trò : mở rộng ý hay mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông qua việc miêu tả tiếng đàn 1 cách mở rộng chi tiết.
Câu nào không dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
A. Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
B. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
C. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
D. Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
Câu 3. Tìm thành phần chính của câu và dùng cụm từ để mở rộng thành phần chủ ngữ, vị ngữ và cả chủ ngữ và vị ngữ trong câu:
Anh đi anh nhớ quê nhà.