Nghe – viết:
Nghe viết bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết, tự kiểm tra cho nhau ( Chú ý trình bày theo thể thơ lục bát)
Nghe viết bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết, tự kiểm tra cho nhau ( Chú ý trình bày theo thể thơ lục bát)
Nghe - viết bài "Nghe lời chim nói" (SGK TV4 tập 2 trang 124)
Bạn đọc, em viết và ngược lại. (Tự kiểm tra cho nhau, sửa chữa những chữ viết sai).
Nghe - viết bài "Nghe lời chim nói" (SGK TV4 tập 2 trang 124)
Bạn đọc, em viết và ngược lại. (Tự kiểm tra cho nhau, sửa chữa những chữ viết sai).
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả nghe – viết (4 điểm – 15 phút)
Nghe – viết bài: “Bác sĩ Y-éc-Xanh” sách HDH Tiếng Việt 3 tập 2B trang 47. (Đoạn viết: Bà khách ước ao …………………trí tưởng tượng của bà).
- Viết đúng tốc độ: 1 điểm.
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ; 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
Nghe - viết: Người viết truyện thật thà
Luyện viết một hai lần ( bạn đọc, em viết và ngược lại tự kiểm tra cho nhau và chữa lỗi)
Nghe - viết: Người viết truyện thật thà
Luyện viết một hai lần ( bạn đọc, em viết và ngược lại tự kiểm tra cho nhau và chữa lỗi)
Nghe - viết:
một số bộ phận giới trẻ hiện nay trong đó có học sinh thường thích nghe nhạc ngoại, không thích nghe nhạc dân tộc. Thậm chí khi viết tiếng việt cũng ghi bằng ngôn ngữ "chat". Các bạn cho rằng: Nghe nhạc dân tộc là lỗi thời lạc hậu. Viết bàng ngôn ngữ "chat" để thể hiện phong cách
a/ Em có nhận xét gì về suy nghĩ, việc làm của một số bộ phận giới trẻ trên? Vì sao?
b/ Bản thân em có nghĩ và làm vậy không. Nếu lớp em có những bạn có suy nghĩ trên em sẽ là gì?
"Mik đang cần gấp mong mọi người giúp. Mik cảm ơn"
a) Em thấy suy nghĩ trên là không đúng vì
+) Mỗi con người chúng ta đều phải luôn giữ gìn bản sắc dân tộc
+) Tôn trọng nhạc của dân tộc ta vì dân tộc ta đã hi sinh biết bao sương máu để dành được độc lập.
b) Nếu là em bản thân e cũng cần phải nghe nhạc ngoại một chút để mở mang hiểu biết nhưng không được đánh mất bản sắc dân tộc của dân tộc ta.
Nếu e cs những bạn cs suy nghĩ trên e khuyên các bạn không nên nói những lời như thế, nghe thì nghe được để mở mang hiểu biết nhưng cx cần phải tôn trọng và yêu quý dân tộc ta.
Viết đoạn văn từ 6-8 câu, nêu lên tầm quan trọng của lắng nghe trong cuộc sống
-giới thiệu vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của lắng nghe, định nghĩa lắng nghe là...
-Ý nghĩa của lắng nghe
-Phê phán những người ko biết lắng nghe
-Rút ra bài học
Tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.