Những câu hỏi liên quan
Việt Anh
Xem chi tiết
Lại Mạnh
11 tháng 4 2020 lúc 13:14

không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHẠM DUY
Xem chi tiết
khang an
10 tháng 2 2022 lúc 19:56

cứt

 

Bình luận (0)
Duy Vũ
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:44

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:50

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:55

c) Ta có \(\Delta ABH=\Delta KBH\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do B,H,I thẳng hàng nên \(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có: 

\(AB=BK\left(gt\right);\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\left(cmt\right);\)BI chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KI\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{IAK}\)

Mặt khác vì DK//AI (gt) \(\Rightarrow\widehat{DKA}=\widehat{IAK}\)(2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{DKA}\left(=\widehat{IAK}\right)\)\(\Rightarrow\)KA là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 12:03

a: Xét ΔABC vuông tại B có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

=>\(AC^2=5^2+12^2=169\)

=>AC=13(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có \(sinACB=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{13}\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq23^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=90^0-\widehat{ACB}=67^0\)

b: Xét ΔBAC có BM là phân giác

nên \(BM=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2\cdot5\cdot12}{5+12}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{60\sqrt{2}}{17}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABK vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BK=AH\cdot AC\)

Bình luận (0)
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
huy khổng
Xem chi tiết
Thịnh Lê
Xem chi tiết
quang tran
9 tháng 5 2016 lúc 18:25

tổng đài tư vấn có bằng chứng ko 

ko có thì đừng nói

Bình luận (0)
Nguyễn Vy Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 22:27

a/ xét tam giác ABC vuông tại A, có:

          BC^2 = AB^2 + AC^2

=>        10^2=   6^2 +  AC^2 

           100   =   36   +  AC^2

           AC^2=   100 - 36

          AC^2 =   64 (cm)

b/  xét tam giác ABH & tam giác EBH, có:

                  góc AHB = góc EHB = 90 độ

                       BH cạnh chung

                  góc ABH = góc EBH ( tia phân giác góc B )

      =>tam giác ABH = tam giác EBH (g-c-g)

      =>             AB    =        BE ( 2 canh tương ứng )

      => tam giác ABE cân 

c/ xét tam giác ABD & tam giác EBD, có:

                      AB     =        BE ( cmt) 

                góc ABD  =   góc EBD  ( tia phân giác góc B )

                     BD cạnh chung

     =>tam giác ABD = tam giác EBD ( c-g-c )

    =>         góc A     = góc E

    mà         góc A = 90  độ 

     =>         góc E = 90 độ 

     =>tam giác BED vuông

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 22:07

a) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAB có M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Quang Tuan
Xem chi tiết