Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
aloo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Nhi
30 tháng 10 2021 lúc 16:13

• Nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện

=> Làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi

• Nhóm 2: đánh giày, đánh răng 

=> Làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát

• Nhóm 3: đánh trống, đánh đàn 

=> Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy

• Nhóm 4: đánh trứng, đánh phèn

=> Làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

• Nhóm 5: đánh cá, đánh bẫy 

=> Làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt

Nhớ tích đúng cho mình nha!!!♡

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
Phan Nam Vũ
4 tháng 4 2019 lúc 20:56

đánh rắm

Phạm Tiến Khoa
20 tháng 2 2020 lúc 8:40

sao tạo  được hình nền hay vậy

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu
20 tháng 2 2020 lúc 8:53

bn ấn zô thông tin tài khoản xong nhìn thấy chữ thy ảnh hiển thị  zùi bấm zô đóa

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Ánh Nguyên
Xem chi tiết

Các nghề nghiệp trong xã hội: chữa bệnh, may mặc, xây dựng, vệ sinh môi trường, sữa chữa cầu đường

Chỉ nơi làm việc: nhà máy, nông trường, phòng thí nghiệm, bệnh viện, văn phòng

Chỉ những phẩm chất tốt đẹp của người lao động: chăm chỉ, tiết kiệm, kiên trì, sáng tạo, có kỉ luật

hiếu
Xem chi tiết
Rose
17 tháng 5 2022 lúc 20:55

a,trước lạ sau quen.

b, đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.

c,lên thác xuống ghềnh.

trên kính dưới nhường.

Dương Hà Anh
Xem chi tiết
7777
Xem chi tiết
qlamm
27 tháng 12 2021 lúc 22:47

a, 

 – Nhóm 1đánh trống, đánh đàn : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy 

– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát 

– Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh  điện :  làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi 

– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt 

ngô lê vũ
27 tháng 12 2021 lúc 22:47

 – Nhóm 1đánh trống, đánh đàn : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy 

– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát 

– Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh  điện :  làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi 

– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt

có vào không thì bảo
7 tháng 11 2023 lúc 22:09

hi

7777
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?