Những câu hỏi liên quan
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Ảnh cách thấu kính một đoạn:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=6cm\)

Bình luận (0)
Kim Anh
Xem chi tiết
huong le
13 tháng 4 2021 lúc 20:37

a) Hình bạn tự vẽ nha

b) Tóm tắt:

AB= 15cm

AO=30cm

OF=OF'=45cm

____________

A'O=? ; A'B'=?

                                          Giải

ΔA'B'O ∼ΔABO (g.g)

\(\dfrac{A'B'}{AB}\)=\(\dfrac{A'O}{AO}\) (1)

ΔA'B'F'∼ΔOIF'

\(\dfrac{A'B'}{OI}\)=\(\dfrac{A'F'}{OF'}\)

mà OI=AB ;A'F'=OF'-A'O

\(\dfrac{A'B'}{AB}\)=\(\dfrac{OF'-A'O}{OF'}\) (2)

Từ (1) (2) ⇒\(\dfrac{A'O}{AO}\)=\(\dfrac{OF'-A'O}{OF'}\)

                ⇒\(\dfrac{A'O}{30}\)=\(\dfrac{45-A'O}{45}\)

                 ⇒45.A'O=30.(45-A'O)

                 ⇔45.A'O=1350-45.A'O

                  ⇔90.A'O=1350

                 ⇔A'O=15cm

Từ (1) ⇒ \(\dfrac{A'B'}{AB}\)=\(\dfrac{A'O}{AO}\)

           ⇒A'B'=\(\dfrac{AB.A'O}{AO}\)

            ⇒A'B'=\(\dfrac{15.15}{30}\)

             ⇔A'B'= 7,5cm

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TK là 15cm và chiều cao của ảnh là 7,5cm 

Có gì không đúng cho mình xin lỗi nha :((

Bình luận (2)
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
22. Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 10:06

Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.

Khi đó khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{20}\Rightarrow d'=\dfrac{60}{7}cm\approx8,6cm\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 10:05

undefined

Bình luận (1)
Nam Đinh Nhật
Xem chi tiết
ori chép chùa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2020 lúc 11:50

Đáp án: C

Áp dụng công thức thấu kính phân kì

Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9 

Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9 Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9

=> d' = 11 cm

Bình luận (0)
Thị Giang Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 8:47

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là

4,5cm.

1,5cm.

3cm.

6cm.

2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’

Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.

3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng

nửa tiêu cự của thấu kính.

hai lần tiêu cự của thấu kính.

ba lần tiêu cự của thấu kính.

tiêu cự của thấu kính.

4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính

4cm.

6cm.

2cm.

8cm.

5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là

2,5cm.

7cm.

5cm.

15cm.

6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?

Khi góc tới bằng 45 độ.

Khi góc tới bằng 0 độ.

Khi góc tới bằng 60 độ.

Khi góc tới bằng 30 độ.

Bình luận (0)
Xuân Dương
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:29

a. Để vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính, ta sử dụng quy tắc chính của thấu kính phân kì:

Với vật đặt trước thấu kính, ta vẽ một tia đi qua đỉnh A của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.Với vật đặt sau thấu kính, ta vẽ một tia đi từ đỉnh B của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.

b. Để xác định ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo, ta sử dụng quy tắc sau:

Nếu ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ vật đến thấu kính), thì ảnh là ảnh thật.Nếu ảnh xuất hiện ở phía ngược lại so với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ thấu kính đến mắt), thì ảnh là ảnh ảo.

Trong trường hợp này, ta thấy ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật, nên ảnh là ảnh thật.

c. Để tính khoảng cách giữa ảnh và thấu kính, ta sử dụng công thức:

1/f = 1/do + 1/di

Trong đó:

f là tiêu cự của thấu kínhdo là khoảng cách từ vật đến thấu kínhdi là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Thay các giá trị vào công thức, ta có:

1/20 = 1/30 + 1/di

=> di = 60 cm

Vậy, ảnh cách thấu kính 60 cm.

Bình luận (0)