Viết bài văn cảm nhận về bài thơ không có gì tự đến đâu con
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)
b. Khi đề bài yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu định hướng cách làm bài.
+ Phân tích là muốn định hướng cụ thể về thao tác, khi đó phải phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đó đi đến nhận định về đối tượng.
+ Cảm nhận và suy nghĩ là muốn nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) và nhận định, đánh giá (suy nghĩ) về đối tượng; đối với loại yêu cầu này, để thuyết phục, chứng minh được ý kiến của mình, người làm cũng phải tiến hành giảng giải bằng các thao tác như phân tích, giải thích…
+ Với đề bài không có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề bài.
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ” Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Ngắn thôi ạ, không cần dài đâu nhé
Tình bạn cao cả vượt qua mọi vật chất của cụ Nguyễn Khuyến qua bài thơ " Bạn đến chơi nhà " em cảm thấy tình bạn là tình cảm trong sáng và quý giá thể hiện qua một tình huống khó xử là nhà cụ cái gì cũng có nhưng không thể sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình rồi hạ một câu kết : " Bác đến chơi đây, ta với ta " để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cụm từ nhưng nó chứa đựng một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ, em đã biết được tình bạn là thứ không thể mua được bằng vật chất , không thứ nào có thể thay thế được.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
ta ngu quá=))
Bài thơ năm chữ ' Sang năm con lên bảy" của Vũ Đình Minh mang giọng điệu như một khúc đồng giao. Người Cha vui sướng nhìn con thơ lớn khôn từng ngày và bước dần vào hành trình tuổi thơ, hành trình tuổi học đường.
"Sang năm con lên bẩy" nghĩa là năm nay con mới chỉ sáu tuổi. Con còn nhỏ bé, ngây thơ và hồn nhiên, con chỉ "lon ton.....chạy nhảy". Tất cả muôn loài là tâm hồn trong sáng và yêu thương của con. Lòng cha dạt dào tình thương mến. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha :
Sang năm con lên bẩy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhẩy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con
Con sẽ lớn khôn dần. Thế giới thiên nhiên (chim, gió, cây....), thế giới thần tiên, cổ tích với những hoàng tử, cô Tấm, những nàng tiên, ông Bụt, những dũng sĩ, chim đại bàng biết nói..... của miền thơ ấu sẽ trở thành kỉ niệm, hoài niệm, sẽ trở thành " chuyện ngày xửa, ngày xưa....". Sang năm con lên bảy, con sẽ bước vào một hành trình mới với trang sách ngọn đèn, với mái trường, với thầy cô và bạn bé thơ ấu :
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết bói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về dây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xửa, ngày xưa
Chỉ là chuyện ngày xưa
Con sẽ lớn khôn cùng mái trường, cùng trang sách ngọn đèn, tuổi ấu thơ sẽ đi qua "Bao điều bay đi mất/Chỉ còn trong đời thật". Cuộc đời có nhiều vất vả, khó khăn. Hạnh phúc không thể cầu xin mà con phải dành lấy từ hai bàn tay của mình :
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con
"Tiếng người" là bài học cuộc sống, bài học cuộc đời. Hai bàn tay con là tri thức, là lao động sáng tạo. Lời cha nói với con thơ là bài học vô cùng sâu sắc. Có điều, Vũ Đình Minh dùng lời thơ giản dị, dễ hiểu để diễn đạt lời cha dạy con. Lời thơ như nước mát thấm sâu vào tâm hồn con nhỏ.
Hai câu thơ " Sang năm con lên bẩy/ Cha sẽ đưa tới trường" được điệp đã làm cho giọng thơ thêm ngọt ngào thiết tha, thể hiện tình yêu thương và niềm mong ước của cha đối với con thơ yêu quý.
Niềm hi vọng dạt dào được thể hiện qua bài thơ " Sang năm con lên bẩy"
Con đường tới trường đang chờ đón con thơ.
ủa đó là lớp 5 hay lớp 6 nhỉ
tự làm đi ngu thì tự làm
câm mồm ko giúp thì thôi
này nhá DE GEA ng ta ko biết thì ng ta mới hỏi , mày nói thế có ý j ? có khi mày còn ngu hơn nó đấy chứ chả đùa , nó ngu 1 mày ngu 100 ! ko giúp đc thì CÚT ĐI CHO KHUẤT MẮT OLM !
Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ từ'Trầu ơi,hãy tỉnh lại đến không làmm đau đâu'của bài ‘Đánh thức trầu’
Giúp mik với mikđang gấp lắm ạ!giúp mik với ạ
Hãy viết một bài văn nêu cảm nhận về bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bảo".
Y/c: Không chép mạng, tự làm bài giúp ạ.
"Mẹ vắng nhà ngày bão" của Đặng Hiển là một bài thơ hay đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Sau khi đọc xong bài thơ em rất xúc động trước tình cảm gia đình ấm áp yêu thương. Nhan đề bài thơ độc đáo hấp dẫn gợi ra một tình huống đặc biệt: " Mẹ vắng nhà ngày bão". Mẹ vắng nhà đã là một thiếu thốn lại đúng vào ngày bão thì sự thiếu thốn ấy càng tăng lên gấp bội. Bởi lẽ trong gia đình Việt Nam người mẹ có một vim trí rất quan trọng, vừa yêu thương chồng con hết mực vừa chăm lo cuộc sống hàng ngày chu đáo và khi mẹ vắng nhà đó là khoảng thời gian đầy khó khăn và vất vả đối với ba bố con. Cơn bão kéo đến cùng với mưa to gió lớn đã khiến căn nhà bị dột nát, buộc ba bố con phải nằm chung để đỡ lạnh và tránh ướt. Ba bố con nằm chung rất ấm mà vẫn thấy thiếu một khoảng trống:" Vẫn thấy trống phía trong / Nằm ấm mà thao thức". Tình yêu thương là thế tuy ở xa nhau nhưng người này vẫn nghĩ cho người kia:" Ngix giờ này ở quê / Mẹ cũng không ngủ được". Ta hình dung ra hình ảnh người mẹ bồn chồn long như lủa đốt khi nghĩ về ba bố con ở nhà, mẹ vừa thương bố con vụng về, củi thì laim ướt khó mà đun nấu được. Tác giả chọn chi tiếtthaatj đặc sắc và sống động nói về cái ăn cái ngử thiết thực của con người làm bối cảnh để làm nổi bật lên tình yêu thương, sự gắn bó vói nhau, nương tựa vào nhau để vượt len những khó khăn về vật chất. Khắc phục hoàn cảnh ba bố con cung cố gắng làm mọi việc, chị em trong gia đình cũng chung tay giúp đỡ, chăm lo cho nhau. Những giây phút đó khiến mỗi người trong gia đình hểu rõ hơn giá trị về sưm đoàn kết và tình yêu thương:" Chị hái lá cho thỏ", " Em chăm đàn ngan", " Bố đọi nón đi chợ" hay bố đang tập làm mẹ, học theo mẹ biết nấu món cá canh chua cho con. Hình ảnh bố đội nón đi chợ thật ngộ nghĩnh, đáng yêu , mà thấm đẫm tình người. Khổ cuối bài thơ chuyển mạch cảm xúc không gian bừng sáng. Cơn bão đi qua bầu trời trong xanh trở lại đó .à quy luật của tự nhiên nhưng " Mẹ về như nắng mới / Sáng ấm cả gian nhà" là sự đột biến của cảm xúc con người đẩy lên thành cảm giác. Hình ảnh so sánh:" Mẹ về như nắng mới" giầu sức gợi hình, gợi cảm. Nắng mới là nắng ấm, tươi sáng và hiểu rộng ra đó là hơi ấm thương yêu tả ra từ lòng mẹ. Mẹ về cả gian nhà không chỉ sáng mà còn ấm áp, hạnh phúc, vui mừng. Qua bài thơ em cang cảm thấy yêu mẹ của mình nhiều hơn, trân trọng những giây phút được ở bên gia đình, những người thân yêu của mình ( bàn phím mình bị hỏng dấu chuyển xuống dòng bạn tự tách ý ra để thành bài văn nhé 😊)
viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" trích bài thơ " bạn đến chơi nhà' của Nguyễn Khuyến
Tham Khảo
Nhân gian xưa có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Miếng trầu là cái mở đầu cho sự hứng khởi, cho lời chào thân thiện, hiếu khách, là thứ tối thiểu để tiếp khách thế nhưng nhà thờ Nguyễn Khuyến của chúng ta cũng chẳng thể có để mời bạn. Phải chăng ở đây nhà thơ đang cường điệu hóa gia cảnh nghèo khổ của mình, đang than vãn cho bạn nghe. Không, có lẽ không phải thế. Nguyễn Khuyến sâu sắc va ý nghĩa lắm mà. Nhà thơ đâu phải người thiếu thốn vật chất, nhà ông có cả gà có cá có rau ấy chứ nhưng chúng vì điều kiện khách quan nên không thể tiếp khách mà thôi. Điệp từ “Không” được nhắc lại khéo léo giữa mỗi câu thơ vừa nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn cho tình bạn lại vừa như một lời khẳng định chắc nịch cho tình bạn cao cả của Nguyễn Khuyến- Dương Khuê. Đó là tình bạn phi vật chất, tình bạn vượt lên những lợi ích tầm thường. Tình bạn ấy vượt qua những khó khăn, chông gai, vất vả để trường tồn mãi cùng với không gian và thời gian dài rộng.
https://hoatieu.vn/phat-bieu-cam-nghi-ve-bai-tho-ban-den-choi-nha-204292
Em tham khảo:
''Đầu trò tiếp khách, trầu không có''
Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương. Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn.
Bài 1: Viết đoạn văn không quá 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" của tác giả Tố Hữu.
Bài làm:
Bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" của tác giả Tố Hữu là một tác phẩm thơ đầy sáng tạo và lôi cuốn. Em cảm nhận rằng bài thơ này tạo ra một bức tranh rất sinh động về cuộc sống quê hương, với hình ảnh gấu con đang luyện tập chân vòng kiềng. Tác giả đã diễn đạt tình cảm yêu quê hương một cách tinh tế và ngọt ngào qua những từ ngữ ẩn dụ và biểu đạt. Điều này khiến em cảm thấy tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
Bài thơ cũng thể hiện sự khao khát và nỗ lực không ngừng của người dân Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Em thấy bài thơ này khá động viên và ý nghĩa, thúc đẩy chúng ta phấn đấu hơn nữa để giữ gìn và phát triển quê hương đẹp đến vậy. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ rất lôi cuốn và hấp dẫn, khiến cho bài thơ trở thành một tác phẩm văn học đáng để đọc và suy ngẫm.
viết ĐOẠN văn nêu cảm nhận về bài thơ sang năm con lên bảy không chép mạng ạ!
mik gửi rồi chờ OLM duyệt nhé