Khẳng định vị trí của tác phẩm trong nền văn học dân tộc.
Ông là nhà văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc các tác phẩm hiện thực xuất sắc về đề tài người nông dân nghèo bị áp bức và người trí thức nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.”
Nhận định trên dành cho nhà văn nào sau đây?
Ông là nhà văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc các tác phẩm hiện thực xuất sắc về đề tài người nông dân nghèo bị áp bức và người trí thức nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.”
Nhận định trên dành cho nhà văn nào sau đây?
A. Ngô Tất Tố B. Nam cao. C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng.
Chuyện người con gái Nam Xương, là nhan đề của câu chuyện thứ 16 trong 20 truyện được chép lại trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
Tác phẩm nào trước Nguyễn Trãi cũng đã khẳng định chủ quyền của dân tộc ta ?
A. Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải
B. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
C. Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt
D. Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão
Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.
D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta
Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.
D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta
Qua văn bản Nước Đại Việt ta (bài 24), hãy cho biết vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam (học ở lớp 7) cũng được coi là một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?
Văn bản Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam:
+ Bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền, đây là sự thật hiển nhiên.
+ So với bài thơ Sông núi nước Nam, bài Nước Đại Việt ta được phát triển toàn diện và sâu sắc hơn. Bởi có thêm những yếu tố như nền văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng…
Làm văn: 1Em hãy cho biết sức sống của các tác phẩm văn học dân gian trong lối cảnh xã hội ngày nay? 2.Hãy chia sẻ những việc em đã đang và sẽ làm để bảo tồn lưu trữ những tác phảm văn học dân gian, dân tộc ấy.
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quátrình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên,xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.Ví dụ:" Hỡi cô gánh nước quang mâyCho anh xin gáo tưới cây ngô đồng?".Hay là:" Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng, bay vừa thì râm" .
Đảng ta xác định một trong những nội dung của xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hoá đó phải phản ánh được: A. Bản lĩnh dân tộc B. Nâng cao trình độ học vấn C. Đảm bảo an sinh xã hội D. Làm du lịch cộng đồng Ét o ét
Trong văn bản ''Cây tre Việt Nam'', Thép Mới đã khẳng định:''Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam''. Tại sao tác giả khẳng định như vậy?
*Có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam vì: - Cây tre mang đầy đủ những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam: giản dị, thanh cao, ngay thẳng, thuỷ chung, cần cù, dũng cảm và kiên cường, bất khuất không gì bằng .
Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó, mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị của văn hóa bên ngoài, về mặt đó, lịch sử đã chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh". Hãy liên hệ với thực tế lịch sử và văn học Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề này.
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú