Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:47

a: Ta có: AB>AC

nên \(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{ICB}>\widehat{IBC}\)

hay IB>IC

b: TH1: ΔABC cân tại C

mà CM là phân giác

nên MA=MB

TH2: ΔABC không cân tại C

=>MA<>MB

Nguyễn Dưa Hấu
Xem chi tiết
cẩm tú lê
26 tháng 2 2022 lúc 9:31

undefined

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
18 tháng 7 2018 lúc 10:38

a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD ( gt ), góc BAM = góc DAM ( gt ) , AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ADM ( c.g.c )

=> BM = DM ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì tam giác ABM = tam giác ADM ( cmt )

=> góc ADM = góc ABM ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác DAK và tam giác BAC có :

góc A chung, AB = AD ( gt ), góc ADK = góc ABC (cmt)

=> tam giác DAK = tam giác BAC ( g.c.g )

c) Vì tam giác DAK = tam giác BAC ( cmt )

=> AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AKC cân tại A

d) Xét tam giác ABC có AM là phân giác

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

Mà AB < AC (gt). Giả sử AB.k = AC

\(\Rightarrow\frac{BM.k}{AB.k}=\frac{MC}{AC}\)( k thuộc N* )

=> BM.k = MC

Mà k thuộc N* => BM < MC

Tôi rất muốn giúp các bạ...
18 tháng 7 2018 lúc 10:41

MC nhé

Nguyễn Thị Hiền Trang
18 tháng 7 2018 lúc 11:14

a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM có :

góc A1 = A2 ( do AM là tia phân giác)

AM là cạnh chung

AB = MD 

Nên: tam giác ABM = tam giác ADM ( c.g.c)

=> BM= MD( 2 cạnh tương ứng)

b) theo a), ta có tam giác ABM= tam giác ADM nên :

góc ABM= ADM( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác ADK và tam giác ABC có:

A là góc chung

AD=AB

góc ADM= góc ABM

Nên tam giác ADK= tam giác ABC ( g.c.g)

c) theo b) tam giác ADK=tam giác ABC 

=> AK=AC ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AKC là tam giác cân tại A

d) 

Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 23:52

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

góc BAM=góc DAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

SUy ra: MB=MD

b: Xét ΔDAK và ΔBAC có

góc ADK=góc ABC

AD=AB

góc DAK chung

Do đó: ΔDAK=ΔBAC

c: Xét ΔAKC có AK=AC
nên ΔAKC cân tại A

d: Xét ΔABC có AM là phân giác

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
Lê Minh Hoàng
3 tháng 5 2016 lúc 19:35

a/ Xét tam giác AMB và tam giác AMD có:

Am chung

Góc A1=A2(Phân giác AD)

AB=AD(gt)

=> Tam giác AMB=AMD(c-g-c)

=> BM=DM(cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 23:52

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

góc BAM=góc DAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

SUy ra: MB=MD

b: Xét ΔDAK và ΔBAC có

góc ADK=góc ABC

AD=AB

góc DAK chung

Do đó: ΔDAK=ΔBAC

c: Xét ΔAKC có AK=AC
nên ΔAKC cân tại A

d: Xét ΔABC có AM là phân giác

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
4 tháng 3 2016 lúc 19:10

a, BN=AB-AN ; CM=AC-AM mà AB=AC ; AN=AM suy ra BN=CM

Trâm
Xem chi tiết
khong can biet
4 tháng 3 2016 lúc 18:24

trinh bai vao dây  ......................................... viet vao cho cham

 tu trinh bai

~_~  ung ho nha !!!

Trâm
Xem chi tiết
Kim Ngann
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 12:37

Ta có:\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) ( 2 tia phân giác của 2 góc bằng nhau )

=> Tam giác KBC cân

=> KB = KC

Xét tam giác MBC và tam giác NCB, có:

BC: cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

^B = ^C

Vậy tam giác MBC = tam giác NCB ( g.c.g )

=> BM = CN

Mà KB = KC

=> KM = KN

=> Tam giác KMN cân tại K