GTNN của đa thức (2(x+1)^2)-3
GTLN của đa thức 4-(2x-1)^2
cho đa thức A(x) = (x-2).(x-1). hãy xác định hệ số a,b của đa thức B(x) = 2x mũ 3 + ax mũ 2 + bx + 4 biết rằng nghiệm của đa thức A(x) cũng là nghiệm của đa thức B(x)
Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1
=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)
<=>B(1)=0 và B(2)=0
<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0
<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20
<=>a+b=-6 và 2a+b=-10
Suy ra:a=-4 và b=-2
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
GTNN của đa thức (x-1)*(2x+3)
\(\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=2x^2+x-3\)
\(=\left(2x^2+\frac{2.\sqrt{2}x}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{8}\right)-\frac{25}{8}\)
\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2-\frac{25}{8}\ge-\frac{25}{8}\)
Cho đa thức : P(x) = \(5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-x^4+5x^3-3x^3-4x^3-x^2+3x^2+1\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4-2x^3+2x^2+1\)
cho 2 đa thức : f(x)=(x-1).(x+2) và g(x)=x^3 +a.x^2+b.x+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
a(x)=x^3+5x^2-5x-2x^2+10x-18 b(x)=-x^3-5x^2+3x+2x^2-x-2 a)thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b)tìm đa thức m(x) sao cho m(x)-A(x)=B(x) c)tìm nghiệm của đa thức m(x)
a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18
b(x)=-x^3-3x^2+2x-2
b: m(x)=a(x)+b(x)
=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2
=7x-20
c: m(x)=0
=>7x-20=0
=>x=20/7
Bài 1: Cho A(x) = 5x3 + 2x4 - 4x3 + x2 - x3 + 1 và B(x) = -x4 +3x3 - 2x2 + x3 - 3x + 2 + x
a) Thu gọn và xắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức trên.
c) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x)
Bài 2: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5
Trong các số sau : 1;-1;2;-2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 1: tìm x biết:
a)(x-8 ).( x3+8)=0
b)( 4x-3)-( x+5)=3.(10-x )
bài 2: cho hai đa thức sau:
f( x)=( x-1).(x+2 )
g(x)=x3+ax2+bx+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x)cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Bài 1.
a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)
\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)
\(\Leftrightarrow6x=38\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)
Bài 1:
a. $(x-8)(x^3+8)=0$
$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$
b.
$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$
$4x-3-x-5=30-3x$
$3x-8=30-3x$
$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$
Bài 2:
$f(x)=(x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$
Vậy $g(x)$ cũng có nghiệm $x=1$ và $x=-2$
Tức là:
$g(1)=g(-2)=0$
$\Rightarrow 1+a+b+2=-8+4a-2b+2=0$
$\Rightarrow a=0; b=-3$
Cho 2 đa thức :
A(x)=2x2 _ 5x+1
B(x)=2x2 _ 3x-4
Hãy tìm giá trị của x để hai đa thức trên bằng nhau.
để A(x)=B(x)
=>2x^2-5x+1=2x^2-3x-4
=> -5x+1=-3x-4
=> 2x=5
=> x=5/2