Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 1 lúc 23:20

Em đã
- Em luôn chào hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị bằng một nụ cười và lời chào.
-  Khi được giúp đỡ, em luôn nói lời cảm ơn.
- Khi làm sai, em luôn xin lỗi
- Em luôn vâng lời và làm theo lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ, anh chị. 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 1 lúc 23:17

Vì lễ phép, vâng lời là những đức tính tốt đẹp mà trẻ em cần có. Những đức tính này thể hiện sự tôn trọng, yêu thương đối với những người lớn tuổi, giúp xây dựng một cuộc sống hòa thuận, vui vẻ trong gia đình và giúp trẻ trở thành một người có đạo đức tốt đẹp.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 1 lúc 23:20

Các em cùng bạn đóng vai.

Bình luận (0)
8.8_11_Phạm Nguyễn Khang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 9:49

Kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ là biểu hiện của lòng Hiếu thảo với ông bà,bố mẹ,..

- Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Sách cổ Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, thuật về nguyên lý Khổng giáo về "lòng hiếu thảo" và những tấm gương hiếu thảo đời xưa. Trong sách thuật lại một cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子, là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng ...

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Anh Hùng Noob
23 tháng 4 2023 lúc 7:37

Tham khảo

* Đối với ông bà :

+Kính trọng, yêu thương ông bà, ko hỗn láo với ông bà

+Chăm sóc phụng dưỡng ông bà chu đáo

+Làm những việc giúp ông khi ông bà ko thể làm đc

+ Chăm ngoan học tập cho ông bà vui lòng

* Đối với cha mẹ

+ Kính trọng , yêu thương và vâng lời cha mẹ

+ Giúp đỡ chăm sóc cha mẹ khi bị bệnh

+ Thường xuyên làm việc nhà đỡ đần cha mẹ

+Chăm ngoan học giỏi cho ba mẹ vui.

Bình luận (1)
Lê Đức Duy
23 tháng 4 2023 lúc 7:47

không hỗn láo với ông bà

giúp đỡ ông bà

Kính trọng , yêu thương và vâng lời cha mẹ

chăm ngoan học giỏi

 

chị tu đang xem tóp tóp

Bình luận (0)
Băng Cao
Xem chi tiết
Trương cực
5 tháng 5 2023 lúc 16:15

a) câu tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong gia đình. Được ví như tay và chân đều là bộ phận trên cơ thể cũng giống như anh em trong 1 nhà, lành thì đùm rách, hay thì giúp dỡ. Tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là người trong gia đình thì phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

b) từ câu tục ngữ trên em thấy mình đã biết quan tâm và giúp đỡ mọi người trong gia đình như: giúp mẹ công việc nhà, giúp bố làm vườn,... và điều quan trọng nhất là em biết lễ phép với mọi người, thực hiện đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình

Bình luận (2)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
2 tháng 10 2017 lúc 12:19

- Anh em như thể tay chân.

      Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

      Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 2:52

Bà nội của chị gái vợ anh ấy cũng chính là bà nội của vợ anh ấy. Bà nội của vợ anh ấy là chị gái của bà nội vợ anh Quang. Vợ anh ấy và vợ anh Quang là chị em con dì con già. Do vậy anh Quang và người đàn ông ấy là 2 anh em rể họ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 17:12

Bà nội của chị gái vợ anh ấy cũng chính là bà nội của vợ anh ấy. Bà nội của vợ anh ấy là chị gái của bà nội vợ anh Quang. Vợ anh ấy và vợ anh Quang là chị em con dì con già. Do vậy anh Quang và người đàn ông ấy là 2 anh em rể họ.

Bình luận (0)