Những câu hỏi liên quan
Tran Pham
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 12 2021 lúc 7:49

- Lạc bị mốc là hiện tượng HH vì: có sự hình thành chất mới.

- Ma trơi là hiện tượng HH vì: do các chất \(PH_3\) và \(P_2H_4\) gặp KK trong một số điền kiện sẽ bốc cháy.

- Quang hợp ở cây xanh là hiện tượng HH vì: ban ngày cây hấp thụ khí \(CO_2\) và thải ra khí \(O_2\) ( ngược lại vào ban đêm)

Bình luận (0)
Vân Phan
Xem chi tiết
Di Lam
14 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:57

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Lê Hồng Phong
11 tháng 12 2017 lúc 19:47

Câu 1: Lá

Câu 2: quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi 

           ý nghĩa quang hợp:Với cây xanh thì chế tạo chất dinh dưỡng nuôi cây

                                          Với sinh giới là điều hòa thành phần không khí và cung cấp dinh dưỡng ban đầu cho tất cả các loài

Câu 3:

Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài.

Ý nghĩa hô hấp:Hô hấp giải phóng năng lượng giúp cơ thể hoạt động

Câu 4:

-để khi cá thiếu ô-xi thì rong có quá trình quang hợp sẽ giúp cho cá thở đễ dàng hơn và cung làm đẹp bể cá

- thực vật ban ngày quang hợp => hút CO2 thải O2 
thực vật ban đêm hô hấp => hút O2 thải CO2 
chúng ta hô hấp ngày dêm => hút O2 thải CO2 
nhu vậy bạn đêm chúng ta không để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín => làm tang lượng CO2 và giảm O2 => làm chúng ta bi ngạt thở

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (0)
Cường Văn
Xem chi tiết
Ng T.Trang
Xem chi tiết
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:00

câu 3 : C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:05

4 : C

6:C

Tàn C :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Đăng Khoa
14 tháng 3 2022 lúc 7:53

em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2019 lúc 15:14

Đáp án C

I - Sai. Vì cân bằng nước là hiện tượng tương quan về tỉ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hòa nước trong cây.

II - Sai. Vì cây mất nước dương là hiện tượng cây mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến lúc được bão hòa nước.

III - Đúng.

IV - Sai. Vì ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy nước do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết