Những câu hỏi liên quan
gggg
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
7 tháng 2 2023 lúc 22:27

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AM` chung

`AB = AC (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-cgv)`

`b,` Vì Tam giác `AMB = ` Tam giác `AMC (a)`

`=>` \(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(2` góc tương ứng `)`

`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`=> AM` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

`c,` Xét Tam giác `AHM` và Tam giác `AKM` có:

`AM` chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}(CMT)\)

`=>` Tam giác `AHM =` Tam giác `AKM (ch-gn)`

`=> AH = AK (2` cạnh tương ứng `)`loading...

Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
subjects
13 tháng 1 2023 lúc 20:32

hình thì bạn tự vẽ nha !

a) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (gt)

MB = MC (vì M là trung điểm của cạnh BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

b) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AM vuông góc với BC

c) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔAHM và ΔAKM, ta có : 

AM là cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (cmt)

⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

HB không thể nào bằng AC được nha, có thể đề sai 

d) vì HA = KA nên ⇒ ΔHAK là tam giác cân

trong ΔAHK, ta có : \(\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)   (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)    (2)

từ (1) và (2) ta suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị, => HK // BC

Minh Tú sét boi
16 tháng 1 2023 lúc 8:39

A B C M GT ∆ABC(AB = AC) M là trung điểm của BC H MH∟AB tại H MK∟AC tại∟K KL a)∆AMB = ∆AMC b)AM∟BC c)HA = KA; HB = KC d)HK song song với BC K X X

Chứng minh:

a) Xét hai ∆AMB và ∆AMC có:

       AB = AC (GT)

       MB = MB (M là trung điểm của BC)

       AM là cạnh chung

Vậy ∆AMB = ∆AMC(c.c.c)

b) Có ∆AMB = ∆AMC(theo a)

⇒ Góc AMB = Góc AMC(2 góc tương ứng)

mà góc AMB + AMC = 180° (2 góc kề bù)

⇒ Góc AMB = Góc AMC = 90°

⇒ AM ∟ BC

c) ΔABC có:

       AB = AC(GT)

⇒ ΔABC cân tại A

⇒ Góc B = Góc C

Có MHAB tại H ⇒ Góc MHB = 90°

Có MKAC tại K ⇒ Góc MKC = 90°

Xét hai ΔBHM và ΔCKM có:

       Góc B = Góc C(ΔABC cân tại A)

       MB = MC(M là trung điểm của BC)

       Góc MHB = Góc MKC = 90°

Vậy ΔBHM = ΔCKM(g.c.g)

⇒ HB = KC(2 cạnh tương ứng)

Có HB + HA = AB

⇒ HA = AB - HB

Có KC + KA = AC

⇒ KA = AC - KC

mà AB = AC(GT)

       HB = KC(2 cạnh tương ứng)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

 

Đặng Quang Huy
13 tháng 1 2023 lúc 20:54

Bạn còn cách nào giải phần d mà ko dùng đến tam giác cân ko

 

 

trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:14

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔACM

b:

ΔABC cân tại A có AM là phân giác

nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC

MB=MC=BC/2=3cm

=>AM =căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC
góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có

MH=MK

góc HMQ=góc KMP

=>ΔHMQ=ΔKMP

=>MQ=MP

=>ΔMQP cân tại M

Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
SAB
12 tháng 2 2018 lúc 20:07

A B C M 4cm H K

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân

\(=>AB=AC\)

Mà \(AB=4cm\)

=>>AC=4cm

b) Nếu góc B=60 độ =>tgiác ABC là tam giác đèu(t/c)

c) Xét tam giác ABM và tgiác ACM có

AB=AC(cmt)

AM: chung

==>>tgiác ABM=tgiác ACM( ch-cgv)

d) Ta có: tam giác ABM=tgiác ACM(cmt)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AMC+}\widehat{AMC}=180^0\)

\(=>\widehat{AMC=}\widehat{AMB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AMvuông góc vs BC

e) Xét tgiác BMH và tgiác CMK có :

BM=CM( 2 cạnh  tương ứng , cmt(a))

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tgiác ABC là tgiác đều)

==>>>tgiác BMH=tgiác CMK(ch-gn)

=>MH=MK( 2 cạnh tương ứng)


 

Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 13:51

a:

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

b: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

AM là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 10:00

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông AHM và AKM, ta có:

∠(AHM) =∠(AKM) =90o

Cạnh huyền AM chung

∠(HAM) =∠(KAM) (gt)

⇒ ΔAHM= ΔAKM (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lưu Hiền
14 tháng 9 2016 lúc 23:00

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b) 

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A 

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)

Nguyễn Khánh Toàn
18 tháng 1 2017 lúc 10:51

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b)

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)