Những câu hỏi liên quan
phan van co 4
Xem chi tiết
doremon
27 tháng 4 2015 lúc 12:33

Bài 1 :

(2x + 1)(y - 5) = 12 

=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1

Mà 2x + 1 chia 2 dư 1

=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
y179

Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

Bình luận (0)
doremon
27 tháng 4 2015 lúc 12:39

Bài 2:

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}

Ta có bàng sau:

2n - 1-113
2n024
n012

Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}

Bình luận (0)
nguyễn quang nhật
Xem chi tiết
thannongirl
14 tháng 8 2015 lúc 19:28

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

Bình luận (0)
Lê Tuấn Phong
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
16 tháng 6 2016 lúc 15:40

Vì x, y thuộc N nên 2x+1 là số lẻ > 1

Để thỏa mãn đề bài thì 2x + 1 là ước lẻ của 12 gồm: 1; 3

Nếu 2x+1 = 1 => x=0

         và y-5 = 12 => y = 17

Nếu 2x+1 = 3 => x=1

         và y-5 = 4 => y = 9

Vậy (x,y) \(\in\) {(0;17), (1;9)}

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 16:00

 

(2x+1)(y-5)=12

TH1: 2x+1=3;y-5=4

=>x=1(nhận);y=9 (nhận)

TH2:2x-1=4;y-5=3

=>x=5/2 (loại) ;  y=8 (nhận)

Vậy x=1;y=9

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 16:03

nhầm v~

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2019 lúc 8:01

Vì x, y là số tự nhiên nên 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên.

Ta có: 2x+1 và y-5 là ước của 12

12=1.12=2.6=3.4

Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3

2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12

2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9

Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)

Bình luận (0)
Giang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Thành
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
10 tháng 10 2015 lúc 10:23

b)4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2.2n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=0,-2,2,4

=>n=0,-1,1,2

Vì n là số tự nhiên

=>n=0,1,2

Bình luận (0)
Thân Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
18 tháng 1 2017 lúc 12:08

=>2x+1;y-5 \(\in\)Ư(12)={1;-1;2-2;3;-3;12;-12}

xong lập bảng nhé

CÓ 2n-1 :hết 2n-1

      4n-2 chia hết 2n-1

      

Bình luận (0)
Mai Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Quang Huy
9 tháng 4 2017 lúc 21:27

Vì x,y là các số tự nhiên nên 2x+1va y-5 là các số tự nhiên mà (2x+1)(y-5)=12=1.12=2.6=3.4

Nhưng 2x+1 là số lẻ nên ta có:

-Nếu 2x+1=1 và y-5=12 thì x=0 và y=17

-Nếu 2x+1=3 và y-5=4 thì x=1 và y=9

Vậy (x:y) nhận (0;17);(1;9)

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Huỳnh Như
14 tháng 9 2018 lúc 20:39

12= 6.2; 3.4

Cho * 2x+1=6 , x=2,5(loại vì ko phải số tự nhiên)

* 2x+1= 2, x=0,5(loại vì ko phải số tự nhiên)

*  2x+1=3 , x=1 (nhận)

thì y-5=4, y=9(nhận)

* 2x+1 =4, x=1,5(loại vì ko phải số tự nhiên)

tk cho mk nha. Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Huỳnh Như
14 tháng 9 2018 lúc 20:43

À quên, còn 1 trường hợp nữa:

2x+1= 1 suy ra x=0

y-5=12 suy ra y=17

Vậy : ( Đúc kết sau 1 khúc dài dòng ):

x=0;y=17

x=1; y=9

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
15 tháng 6 2016 lúc 23:07

(2x+1)(y-5) = 12 (1)

x, y thuộc N nên 2x+1 là số lẻ >1

Để thỏa mãn (1) thì 2x + 1 là ước lẻ của 12 gồm: 1; 3

Nếu 2x+1 = 1 => x=0 và y-5 = 12 => y = 17Nếu 2x+1 = 3 => x=1 và y-5 = 4 => y = 9

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm thuộc N là (0;17) và (1;9).

Bình luận (0)