q1=q2=-4.10-6C
AB=10cm
Tính EM
MA=MB=10cm
cho hai điện tích điểm q1=4.10^-9 q2=--4.10^-9 cách nhau 10cm trong không khí tính cường độ dòng điện tại điểm M cách q1 7cm và q2 3cm
\(cos\left(AMB\right)=\frac{AM^2+BM^2-AB^2}{2.AM.BM}\)
\(\Rightarrow cos\left(AMB\right)\)=..............
\(E_1=\frac{k.\left|q_1\right|}{AM}=........\)
\(E_2=\frac{k.\left|q_2\right|}{BM}=............\)
cường độ điện trường tại M
\(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}\)
\(\Leftrightarrow E_M=\sqrt{E_1^2+E_2^2+2.E_1.E_2.cos\left(180^0-\widehat{AMB}\right)}\)=.........................
1, Hai điện tích điểm q1=4.10-6 C, q2=9.10-6 C đặt tại A, B trong không khí.AB=10cm.
a, Xác định lực tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q3=2.10-6 C đặt tại M có MA=8cm, MB=6cm.
b, XĐ vị trí N để khi đặt q3 tại đó thì hợp lực TD lên q3=0.
2, Hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-6.10-10 C đặt tại A,B trong không khí có AB=10cm. XĐ cường độ điện trường tổng hợp tại :
a, M là TĐ AB.
b, N có NA=8 cm, NB=6cm.
c,D có DA=DB=13cm
Cho hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 , q 2 = - 4 . 10 - 10 đặt tại A và B trong không khí biết A B = 10 c m . Độ lớn cường độ điện trường tại H (H là trung điểm của AB) bằng:
A. 360 V/m
B. 2880 V/m
C. 720 V/m
D. 0
+ Gọi E 1 → ; E 2 → lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q 1 và q 2 gây ra tại H.
+ Vì H là trung điểm của AB nên r 1 = r 2 . Do đó độ lớn cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra tại có độ lớn bằng nhau và bằng
+ Gọi E H → là cường độ điện trường tổng hợp do q 1 và q 2 gây ra tại H.
+ Ta có:
=> Chọn B.
Cho 2 điện tích q1=-5.10^-6C, q2=4.10^-6C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 1 khoảng 10cm trong không khí a. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích Vẽ hình biểu diễn lực tương tác này. b. Xác định cường độ điện trường tại M biết MA=12cm,MB=2cm c) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 3.10–6 C đặt tại M và biểu diễn lực này trên hình vẽ
Cho hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C , đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M (với MA = MB = 10 cm) bằng:
A. 360 V/m
B. 2880 V/m
C. 720 V/m
D. 0
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 4 . 10 - 6 C , đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích q 3 = 4 . 10 - 8 C cách A và B những khoảng r 1 và r 2 bằng bao nhiêu để q 3 nằm cân bằng?
A. r 1 =10cm, r 2 =5cm
B. r 1 =5cm, r 2 =10cm
C. r 1 = r 2 =10cm
D. r 1 = r 2 =5cm
Hai quả cầu nhỏ diện tích q1=4.10^-8 C và q2=2.10^-8 C đặt cách nhau 10cm trong chân không. Tính lực tác dụng của hai quả cầu đó.
cho hai điện tích q1=4.10^-6 q2=-4.10^-6 đặt tại hai điểm A,B trong không khí với AB=10cm .tính lực tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 2.10^-6c a) qo đặt tại 0 là trung điểm của AB b) qo đặt tại m và MA=12cm MB=2cm c) qo đặt tại h và HA=6cm HB=8cm
hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.10^-6 C . Dặt tại a và b cách nhau 10cm trong không khí , phải đặt điện tích q3 = 4.10^-8 tại đâu để q3 nằm cân bằng
Giải ra mình k cho
\(\frac{ljkl\sqrt{ljkljkl\widehat{lkljkljkl}}}{jkljkl\frac{jklj}{kljk}ljkljkl\orbr{\begin{cases}ljklkjlj\\ljklklj\end{cases}}klj}ljk\)ljkljkljkljljk