Câu 1: xắp xếp từ.
muối/ Chất/ ngọt/ trong/ hòa/ vị
Trả lời:
Tìm những câu thơ sử dụng phép nhân hóa trong khổ thơ 2,3,4,5.
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Bài này trên olm á
Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa:
Nơi những dòng sông cần mẫn
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Tham khảo
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
I.Cảm thụ văn học trong câu thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
.......................
Ngọt bùi đắng cay
Câu hỏi: Câu "Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay" em hiểu ý nghĩa nó như thế nào?
trả lời plz mai thi
muối/chất/ngọt/trong/hoà/vị
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Khi cá hồi chuyển từ môi trường nước ngọt sang môi trường nước biển, những vấn đề sau đây về điều hòa áp suất thẩm thấu cần được giải quyết?
(1) Nồng độ muối trong máu được điều chỉnh tương đương với lượng nước biển
(2) Uống nước biển
(3) Tránh uống nước biển
(4) Tăng cường hấp thu nước qua da và mang
(5) Thải ra môi trường lượng muối thừa
Phương án trả lời đúng là
A. 1 và 2
B. 2, 4 và 5
C. 2 và 4
D. 2 và 5
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Câu 1:Từ hành trình kiếm mật ngọt của bầy ong ở cuối đoạn thơ,em liên tưởng hình ảnh của những con người như thế nào?Lí giải tại sao em có được liên tưởng đó
Câu 2: (2.5đ): Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi:
1. Em hiểu từ ngọt ngào trong câu thơ Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào nghĩa là gì? 0.5đ (2 câu gợi hình/ gợi cảm)
2. Nêu cảm nhận của em về cái hay của 2 phép nhân hóa trong khổ thơ đầu. (Chỉ ra/ Sự vật có hồn giống người/ Sự vật mang hoạt động, tâm trạng gì của con người/ gợi cảm)
Câu 3 (3đ): Mượn lời một đồ dùng học tập kể lại câu chuyện cảm động về tình bạn đã được chứng kiến trên lớp học của cô (cậu) chủ bằng một đoạn văn 12 câu.
Gấp
Giải nghĩa từ ngọt ngào trong câu“Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào”
Hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi " Dân trài lưới làn da đen rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". a) hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ : " Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" b) Từ nội dung phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu) trình bàu suy nghĩ của em về vai trò của quê hương trong đời sống tâm hồn mỗi người trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán( gạch chân dưới câu cảm thán đó
tham khảo
a,
Biện pháp tu từ :
- Nhân hóa
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh chiếc thuyền trở về sau một ngày ra khơi mệt mỏi
- Ẩn dụ :
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh mệt nhọc của con thuyền
tham khảo
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bão để sau này cống hiến cho đất nước.Ôi hai chữ quê hương mới thiêng liêng lm sao!