Cho đoạn thơ:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
(Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)
Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật chính? Em cảm nhận như thế nào về 2 hạt gạo?
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)
Em hãy nêu cảm xúc của tác giả về “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ trên.
Mn giúp mik nhanh vs
Câu 1. (4 điểm): “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt ngào hôm nay” (Trích “Hạt gạo làng ta” -tập đọc lớp 5) Hãy viết khoảng 20 dòng để làm rõ đoạn thơ trên đã đem lại cho em hiểu biết và cảm xúc gì về hạt gạo làng ta.
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ sau :
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Câu 3. Theo em, trong ba từ ngọt bùi, ngọt lòng, ngọt lành từ nào điền vào chỗ trồng (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung,… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà.
(Mẹ - Bằng Việt)
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – .......
Cứng cỏi – ........
Giỏi giang – .........
Hiền lành – ...........
Khoẻ - ........
Bí mật – ...........
Ngu dốt.....
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Theo em trong ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lòng”, “ngọt lành”, từ nào điền vào chỗ trống (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao ?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng ngô bung… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà
Trong bài " Hạt gạo làng ta " nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Hạt gạo làng ta
........................
Mẹ em xuống cấy.
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn tho gợi cho em suy nghĩ gì?
ko coppy mạng