cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF,biết DF=10,BC=18,EF=57.tính AC,AB
gấp ạa
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF biết AB=3cm,AC=5cm,BC=7cm,DE=6cm tính độ dài của các cạnh DF và EF
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF
=>7/EF=5/DF=3/6=1/2
=>EF=14cm; DF=10cm
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF
=>7/EF=5/DF=3/6=1/2
=>EF=14cm; DF=10cm
tam giác DEF biết AB*EF = DE*BC và AC*DE = AB*DF . chứng minh tam giác DEF đồng dạng tam giác ABC
Cho Tam giác ABC đồng dạng với DEF. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,EF. Chứng minh 2 tam giác ABM đồng dạng với Tam giác DEN và AC/DF=AM/DN
Ta có:
Tam giác ABC dồng dạng tam giác DEF ( gt )
=> ^B = ^E
\(\Rightarrow\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{AC}=k\)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{BC:2}{EF:2}=\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{DE}=k\)
Xét tam giác ABM và tam giác DEN, có:
^ B = ^E ( cmt )
\(\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{AB}{DE}\)
Vậy tam giác ABM đồng dạng tam giác DEN ( c.g.c )
Xét tam giác ACM và tam giác DFN, có:
^C = ^F ( tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF )
\(\dfrac{CM}{FN}=\dfrac{AC}{DF}=k\) ( cmt )
Vậy tam giác ACM đồng dạng tam giác DFN ( c.g.c )
\(\Rightarrow\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{AM}{DN}\)
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 7cm; DF = 9,5cm. Tính các cạnh của tam giác DEF và tính tỉ số chu vi của hai tam giác trên
cho tam giác abc đồng dạng tam giác def
biết Â=45 độ B = 55 độ
cạnh ab= 5cm :ac=7cm
BC=8cm ;EF=12cm
tính số đo các góc của tam giác DEF và độ dài DE ,DF
mọi người ơi ai bit lm hông chỉ tui zới
Giải
Vì\(\Delta ABC~\Delta DEF\) nên ta có:
\(\widehat{D}=\widehat{A}=45^o\)
\(\widehat{E}=\widehat{B}=55^o\)
\(\widehat{F}=\widehat{C}=\left(180^o-45^o-55^o\right)=80^o\)
Xét\(\Delta ABC~\Delta DEF\) có:
\(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow DE=\frac{AB.3}{2}=7,5\)
\(DF=\frac{AC.3}{2}=10,5\)
#hoktot<3#
Bài 1. Tam giác ABC và tam giác DEF trong các trường hợp sau có đồng dạng với nhau ko? Nếu có hãy kể tên các cặp góc bằng nhau.
a) AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm, DE = 10cm, DF = 12cm, EF = cm.
b) AB = 24cm, BC = 21cm, AC = 27cm, DE = 28cm, DF = 36cm, EF =32cm.
c) AB = DE = 12cm, AC = DF = 18cm, BC = 27cm, EF = 8cm.
d) AB/3 = BC/4 = AC/5 = k, DE/3 = EF/4 = DF/5 = h (k,h > 0)
Bài 2. Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AG,BG,CG.
a) Chứng minh tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC
b) Tính chu vi tam giác ABC biết chu vi tam giác MNP = 20cm.
bài1
a) EF=??
b) không đồng dạng
c) không đồng dạng
d) Đồng dạng (vì sao thì bạn nhắn cho mình nha)
các cặp góc bằng nhau ABC=DEF; BCA=EFD; CAB=FDE
bài 2
a) theo tính chất đường trung bình trong mỗi tam giác (không hiểu thì nhắn cho mình)
ta có MN=1/2AB => MN/AB=1/2 (1)
NM=1/2BC => NP/BC=1/2 (2)
MP=1/2AC => MP/AC=1/2 (3)
từ (1),(2),(3) => MNP đồng dạng với ABC
b) vì MNP đồng dạng với ABC với tỉ số k là 2 ( theo câu a)
nên chu vi ABC = 2 lần chu vi MNP =40cm
cho tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC .tính các cạnh của tam giác ABC biết DE=3cm,DF=5cm,EF=7cm và chu vi tam giác ABC =20cm
Ai bt ko giúp mình với
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)
ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)
<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)
AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)
BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)
VẬY...
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm , BC = 10cm và tam giác DEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 12cm, EF = 15cm.
a) Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ấy?
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có
AB/DE=AC/DF
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF
b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)
Cho 2 tam giác đều ABC và DEF mà A nằm trên Cạnh DF , E nằm trên cạnh BC . gọi I là giao điểm của AC và EF . K là giao điểm của AB và DF .CMR :
A) TAM GIÁC IFC ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC IAE VÀ TAM GIÁC KDB ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC KAE
B) C/M : BD song song CF