Những câu hỏi liên quan
Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Trần Trọng Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 19:45

\(A=n^3-n-6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

hay A chia hết cho 6

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 9 2020 lúc 21:47

Có :

\(A=n^3-7n\)

\(=\left(n^3-n\right)-6n\)

\(=n.\left(n^2-1\right)-6n\)

\(=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)-6n⋮6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
30 tháng 9 2020 lúc 10:27

\(A=n^3-7n\)

\(=n^3-n-6n\)

\(=\left(n^3-n\right)-6n\)

\(=n\left(n^2-1\right)-6n\)

\(=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)-6n⋮6\)

\(\Rightarrow A⋮6\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cecilia Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
YêU xÔ đẤy Có SaO kHôNg
21 tháng 11 2015 lúc 11:50

Cristiano Ronaldo dễ thì làm con mệ nó đi chứ cứ ở đấy mà nói dễ thì đứa nào chả nói đc

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Diện
21 tháng 11 2015 lúc 11:49

n3-n =n.(n2-1)=n.(n2-12) = n.(n-1).(n+1)

Vì n;n-1;n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên:

+)Tồn tại một số chi hết cho 2 =>n3-n chia hết cho 2 (1)

+)Tồn tại một số chia hết cho 3=>n3-n chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với (2;3)=1 

=>n3-n chia hết cho (2.3)

=>n3-n chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Long Tăng
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
23 tháng 9 2017 lúc 21:22

Trần Long Tăng

Ta có :

\(n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)n+12n\)

Vì \(n-1\text{ };\text{ }n\text{ };\text{ }n+1\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 .

Mà 12n chia hết cho 6 .

\(\Rightarrow n^3+11n\)chia hết cho 6 .

Bình luận (0)
Trương Quang Thiện
20 tháng 9 2018 lúc 21:10

Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0.Tính giá trị biểu thức

Q=1/a^2+b^2-c^2 + 1/b^2+c^2-a^2 +1/a^2+c^2-b^2

Bình luận (0)
♥
15 tháng 4 2019 lúc 7:59

B=n3+17n=n3-n+18n

vì 18n chia hết cho 6          (1)

=> ta phải chứng minh n3-n chia hết cho 6

ta có: n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chi hết cho 6               (2)

từ (1) và (2)=> B chia hết cho 6

Bình luận (0)
kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 23:08

\(A=\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Vì n-2;n-3 là hai số liên tiếp

nên (n-2)(n-3) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2

TH1: n=3k

=>n-3=3k-3 chia hết cho 3

TH2: n=3k+1

=>2n+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

TH3: n=3k+2

=>n+1=3k+3 chia hết cho 3

=>A chia hết cho 6

Bình luận (0)
Kai Thunder
Xem chi tiết
ngonhuminh
4 tháng 2 2017 lúc 15:24

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\\ \) luôn chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^3-n+2\) không chia hết cho 3=> không chia hết cho 6 => dpcm

Bình luận (0)