Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 9:44

Chi tiết miêu tả ngoại hình và cử chỉ của các nhân vật: “ tía nuôi tôi vung tay một cái phạt ngang nhánh gai và lôi phăng nhánh gai vứt sang một bên… thằng cò đội cái thúng to tướng… còn tôi quảy tòn ten một cái gùi bé... con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.” 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:02

- Nhân vật quan huyện trong lời tự xưng danh thể hiện sự tự đắc, tự mãn về bản thân.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 10 2023 lúc 5:43

a, Bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm cho câu

b, Giúp đoạn văn miêu tả sự vật theo trình tự thời gian.

c, Giúp đoạn văn miêu tả hoạt động theo trình tự không gian.

Galaxy
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hưng
10 tháng 12 2017 lúc 18:31

Trong gia đình em có một nàng công chúa nhỏ đáng yêu là bé Kẹo. Em đã được 24 tháng tuổi.

Kẹo thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. 

Khuôn mặt Kẹo tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. 

Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Kẹo ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. 

Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.

Cái mũi của nàng công chúa Kẹo hơi tẹt trông yêu ơi là yêu! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến  ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái.

Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Kẹo hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở.

Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo.

Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp.

Móng tay, móng chân  bé như những nụ hồng chúm chím. Ở nhà, miệng em bi bô suốt ngày không lúc nào nghỉ.

Nàng công chúa nhỏ đáng yêu của em không những dễ thương mà còn rất ngộ nghĩnh. 

Mỗi lần không vừa ý điều gì hay bị trêu là Kẹo lại giả vờ khóc, úp mặt xuống gối rồi đợi mọi người đi lại ngẩng đầu lên, nom thật buồn cười!

Mỗi khi tập đi, mẹ và bà phải đỡ bên cạnh nếu không bé sẽ ngã. Kẹo đi lẫm chẫm, vài bước rồi lại đòi bò.

Đặc biệt, mỗi lần ăn em lại tự xúc cháo bằng thìa nhưng đang ăn thì cô bé tinh nghịch này lại vứt thìa và bò đi chơi chỗ khác. 

Bé mỗi lần ăn lại nhai chóp chép trông thật ngộ! Những lúc như vậy Kẹo lại dang rộng hai chân ra ôm chọn cái mâm.

Em thường hay cho bé tập vẽ nhưng mỗi khi vẽ cô bé nghịch ngợm này lại vẽ ra  những nét nguệch ngoạc trông rất buồn cười.

Những lúc như vậy, Kẹo ngỡ em chê xấu nên lại lăn ra ăn vạ đòi mẹ. Lúc ấy, mắt em húp lại thật đáng yêu! bé rất thích xem phim hoạt hình. Mỗi  lần được xem lại reo hò sung sướng.

Em rất yêu quý Kẹo – cô công chúa nhỏ đáng yêu luôn mang lại niềm vui cho ngôi nhà của em.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 19:58

- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).

+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.

- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.

- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây: 

 

Thân cây

Hoa

Quả

Dừa

- To

- Bạc phếch

- Dài

- Xanh

- Nhỏ

- Trắng

- Xanh

- To

Xoài 

- To

- Sần sùi

- Thon dài

- Xanh

- Nhỏ

- Vàng nhạt

- To

- Vàng ươm

Cà chua

- Nhỏ

- Mềm

- Nhỏ

- Xanh

- Vàng

- Nhỏ

- Mọng

- Đỏ

Linh Chi
Xem chi tiết

Ko biết có đúng ko nữa tham khảo nha!~

Bài thơ có thể chia thành 4 phần:

Phần 1 (5 câu đầu): miêu tả ngôi nhà tranh bị gió thu tốc mái.Phần 2 (5 câu tiếp): trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức.Phần 3 (8 cáu tiếp): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.Phần 4 (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống ấm áp cho dân sinh và nguyện hi sinh bản thân mình nếu điều đó có thể làm cho nhân dân hạnh phúc.

Thống kê số câu của mỗi phần và lí giải:

Thống kê số câu 

Về số câu: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4.  Khổ 3 có8 câuVề số chữ: Các khổ 1, 2, 3 đại đa số có 7 chữ trong mỗi dòng thơ.  Riêng khổ cuối (khổ 4) số chữ lên tới 9, 10 chữ trong mỗi dòng.Về gieo vần: Khổ 2, 3 gieo vần trắc (sức - giật được - ức- mực - đặc - sắc - nát - dứt - trót) . Khổ cuối lại nghiêng về vần bằng (giàu - hoan - bàn)

Lí giải:

Đoạn 3 khá bất thường, dài tới 8 câu. Tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa: nhà dột, rét buốt không ngủ được, ông đã thao thức. Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.Trong khố thơ cuối, câu thơ dài hơn các khổ thơ trên để diễn đạt những tâm tư, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ.  Chúc bạn học tốt!~Tích giùm mink nha!~
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 9 2023 lúc 8:55

1.

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2023

Ông ngoại thân mến!

Chắc ông sẽ bất ngờ khi nhận được thư của cháu đúng không ạ. Hôm nay, học bài xong còn sớm nên cháu viết mấy dòng thư hỏi thăm sức khoẻ của ông. Ông ơi! Lâu nay ông có khoẻ không ạ ?  Tuổi ông đã cao nên ông cố gắng nghỉ ngơi, đừng làm vườn nhiều quá ông nhé.

Cũng đã hơn một năm cháu chưa có dịp về quê thăm ông, cháu nhớ ông lắm. Cháu và bố mẹ ở đây đều khoẻ, công việc và học tập đều rất tốt. Cháu hứa là sẽ học tập thật tốt, thật ngoan ngoãn để hè này được bố mẹ cho về thăm ông.

Đêm đã khuya, cháu phải đi ngủ để sáng mai kịp giờ đến lớp. Cháu xin dừng bút tại đây, ông nhớ giữ gìn sức khoẻ nhé. Cháu yêu ông nhiều. 

                                                                                         Cháu ngoại

                                                                                            Minh Anh
2.

- Các phần của bức thư đã đầy đủ: địa điểm, lời chào, nội dung, cuối thư, chữ kí..

- Nội dung thư đã thể hiện được hết ý.

- Dùng từ đúng chính tả, viết câu rõ ràng, mạch lạc.
3. Chỉnh sửa những chi tiết chưa hợp lí theo lời góp ý của thầy cô và viết lại bức thư cho hoàn chỉnh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 2:20
Thời gian Nội dung hoạt động Ý nghĩa
18/6/1919Gửi tới hội nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh công nhận các quyền của dân tộc Việt Nam. Tạo ra tiếng vang lớn ở cả Pháp và Việt Nam.
1920 Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.
25/12/1920 Người tham gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập ĐCS Pháp. Thể hiện quan điểm lập trường của Người và trở thành một trong người tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
1921 Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của một số dân tộc lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari, cùng nhau đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Khẳng định tinh thần quốc tế vô sản.
6/1923 Người đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng sản. Gắn kết cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản.
11/1924 Người đến Quảng Châu, tuyên truyền, giáo dục lí luận cách mạng , xây dựng tổ chức cho cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Bước vào thời kỳ chuẩn bị hoàn thiện về lí luận, tổ chức cho cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2019 lúc 13:02

a) Những chú gà con trông như hòn tơ nhỏ.

b) Đàn gà chạy như lăn tròn trên sân, trên cỏ.