Những câu hỏi liên quan
Hằng Nguyễn Thị Minh Hằn...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 19:34

 thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

Bình luận (0)
Nhân Phan
11 tháng 1 2022 lúc 19:34

- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh

- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối

Bình luận (0)
fanmu
11 tháng 1 2022 lúc 19:52

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

 


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 11:52

- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh.

- Trong lúc Nguyễn Huệ đang tiến quân như vũ bão thì quân Trịnh bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.

- Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.

- Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn công thù tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.

- Nhân cơ hội đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại

Bình luận (0)
Trương Nhã Vy
13 tháng 5 2022 lúc 15:47

- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh.

- Trong lúc Nguyễn Huệ đang tiến quân như vũ bão thì quân Trịnh bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.

- Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.

- Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn công thù tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.

- Nhân cơ hội đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
10 tháng 5 2017 lúc 18:01

Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Mậu Sơn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 14:21

-Việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng nhân dân.

 

Bình luận (0)
Thiên An
20 tháng 5 2016 lúc 14:59

- Tạo ra những điều kiện cơ bản thống nhất đất nước

- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
25 tháng 5 2016 lúc 15:22

- Tiêu diệt chúa Nguyễn ở đàng trong và lật đổ chính quyền ở đàng ngoài có nghĩa rất to lớn đối với các tầng lớp nhân dân như sau:

- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước và hòa bình cho dân tộc

- Đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân trong cả nước 

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt lại nền thống nhất quốc gia

- Chứng tỏ sự tài giỏi của người lãnh đạo ( ba anh em Tây Sơn )

- Làm phong phú thêm kho tàng khoa học quân sự của tổ tiên

- Đưa Tây  Sơn sang một giai đoạn mới

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2017 lúc 14:02

Chọn C

Bình luận (0)
cong
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 15:09

C

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 15:10

C

Bình luận (0)
Anh ko có ny
27 tháng 3 2022 lúc 15:11

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
23 tháng 5 2022 lúc 10:07

Refer

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Khánh Linh
23 tháng 5 2022 lúc 10:08

Refer:

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.

- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. 

Bình luận (2)
Pham Anhv
23 tháng 5 2022 lúc 10:08

tham khảo

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.

Bình luận (0)
Huynh Le Kin
Xem chi tiết
black hiha
11 tháng 5 2022 lúc 19:37

 

- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.

- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp  “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.

Bình luận (0)
Phan Thị Diệu Linh
12 tháng 5 2022 lúc 12:51

- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.

 

- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

 

- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.

Bình luận (0)