Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Câu 25: B

Câu 26: C

Câu 28: C

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: B

Câu 34: A

Câu 35: D

Bình luận (0)
Minh Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 4 2023 lúc 13:44

Em post lại câu hỏi đi thì mình mới giúp được em chứ, em có post bài của con đâu làm sao mình tư vấn được trân trọng

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 lúc 6:37

2.

Gọi \(H\left(x;y\right)\) là toạ độ chân đường cao ứng với BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}=\left(x-1;y+2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2;1\right)\end{matrix}\right.\)

Do AH vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+y+2=0\Leftrightarrow y=-2x\)

 \(\Rightarrow H\left(x;-2x\right)\Rightarrow\overrightarrow{BH}=\left(x+2;-2x-3\right)\)

Do H thuộc BC nên B, C, H thẳng hàng hay các vecto \(\overrightarrow{BC};\overrightarrow{BH}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{-2x-3}{1}\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{16}{5}\) \(\Rightarrow H\left(-\dfrac{8}{5};\dfrac{16}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(-\dfrac{13}{5};\dfrac{26}{5}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{\left(-\dfrac{13}{5}\right)^2+\left(-\dfrac{6}{5}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{5}}{5}\\BC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{13}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 lúc 6:49

3.

loading...

Kẻ AD vuông góc BC tại D

\(\Rightarrow AD=BH=10\) ; \(BD=AH=4\)

\(tan\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\widehat{BAD}\approx21^048'5''\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=60^0-\widehat{BAD}=38^011'55''\)

\(\Rightarrow CD=AD.tan\widehat{CAD}=7,87\left(m\right)\)

\(\Rightarrow BC=BD+CD=11,87\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 lúc 5:25

a.

D E thuộc Ox \(\Rightarrow\) tọa độ E có dạng \(E\left(x;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OE}=\left(x;0\right)\\\overrightarrow{OM}=\left(4;1\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác OEM cân tại O \(\Rightarrow OE=OM\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+0^2}=\sqrt{4^2+1^2}\Rightarrow x^2=17\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{17}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E\left(\sqrt{17};0\right)\\E\left(-\sqrt{17};0\right)\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-4;-1\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-4;b-1\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABM vuông tại M \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=0\)

\(\Rightarrow-4\left(a-4\right)-1\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4a+b-17=0\Rightarrow b=17-4a\)

Lại có \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MA.MB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(b-1\right)^2+16}\)

\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(16-4a\right)^2+16}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{16\left[\left(a-4\right)^2+1\right]}\)

\(=2\left[\left(a-4\right)^2+1\right]\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow b=1\)

Bình luận (0)
Thùy Linhh
Xem chi tiết
Thùy Linhh
14 tháng 12 2020 lúc 19:19

Các bạn giúp em với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Khả Hân
Xem chi tiết
tuyết vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:19

8D 5D 6B

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Long
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyên
6 tháng 2 2016 lúc 19:08

Tại lần trước có nhìu người phản đối đc làm quá ít nên olm tăng lên 30

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
6 tháng 2 2016 lúc 19:06

mk đang là vip nen ko biết vụ này 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Long
6 tháng 2 2016 lúc 19:07

giải thích được ko

Bình luận (0)
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
Xem chi tiết
Băng Dii~
26 tháng 11 2016 lúc 10:58

A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=2.3+23.3+...+259.3

A=3.(2+23+...+259)

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259)  chia hết cho 3

=>A  chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 11 2016 lúc 11:07

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

=> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )

=> A = 2( 1 + 2 ) + 22(1 + 2 ) + ... + 259( 1 + 2 )

=> A = 2 . 3 + 22 . 3 + ... + 259 . 3

=> A = ( 2 + 22 + 259 ) . 3 chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho A

Bình luận (0)