Sự ảnh hưởng của văn hóa ấn độ đối với nền văn hóa nước ta như thế nào
câu 2:Trình bày sự ra đời của Nhà nước Văn Lang? nhà nước Văn Lang thành lập có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc
Câu 3 văn hóa Ấn Độ , Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong thế kỷ đầu Công Nguyên
Câu 2:
-Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.
-Ý Nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
Câu 3:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Văn hóa ấn Độ có ảnh hưởng thế nào với văn hóa của các nước Đông Nam á như thế nào Giải giúp mình với ạ
Tham khảo: https://noyeu.com/anh-huong-cua-van-hoa-an-do-den-dong-nam-a/
Những ảnh hưởng của Ấn Độ về tôn giáo, đạo đức có thể được xem là có ý nghĩa quan trọng nhất và là nền tảng tôn giáo và đạo đức của Đông Nam Á. Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm, theo những nghiên cứu thì Phật giáo xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên. Tuy du hành vào các nước Đông Nam Á và được đón nhận, nhưng ảnh hưởng của Phật giáo lên từng quốc gia là không đều nhau.
TK :
→ Những ảnh hưởng từ Ấn Độ như là một sự thúc đẩy và đóng góp cho sự hình thành văn hóa các nước Đông Nam Á. Những dấu ấn đó đã đi vào lối sống và sinh hoặc của người Việt nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói riêng.
Em có biết di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ?
Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:
-Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )
-Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )
-Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)
-Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)
Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:
Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ) Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)Tham khảo:
Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:
-Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )
-Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )
-Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)
-Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)
Văn hóa Ấn Độ thời Gúpta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ giai đoạn sau và ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở những lĩnh vực nào ?
Văn hóa thời Gúpta đã phát triển khắp Ấn Độ, nó còn rực rỡ sang cả thời Hacsa. Ngày nay, dân số Ấn Độ đa số theo đạo Ấn Độ, chữ viết ngày nay của Ấn Độ dựa trên chữ sanskrit. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độ đã ảnh hưởng sang các nước này chủ yếu là tôn giáo đạo Phật, đạo Hindu và chữ sanskrit, đạo Bà la môn và các công trình chùa mang kiến trúc ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ
Cơ sở hình thành nhà nước Champa? Văn hóa ấn độ ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước Champa như thế nào?
giúp mik vs ạ
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên
A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới
B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên
A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới
B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...
1) Những di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc?
2) Những di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ?
1) - Văn miếu Quốc Tử Giám
- Hoàng thành Thăng Long
2) - Tháp Chăm
- Thánh địa Mỹ Sơn
1. Triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể tên một thất bại trong các cuộc xâm lược đó mà em biết
2. Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.[1][2] Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh.
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộcủa các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur(Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.