Theo dõi: Câu văn nào thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh?
Bài 1:
a) Trí thông minh của em bé được thể hiện như thế nào?
b) Qua hình tượng nhân vật em bé thông minh, em thấy tác giả dân gian thể hiện quan niệm như thế nào về trí thông minh? Em có ý kiến gì về quan niệm ấy?
a. Trí thông minh của em bé được thể hiện bằng việc vượt qua hàng loạt các thử thách.
- Viên quan hỏi cha cậu bé: Trâu của lão ngày cày được mấy đường?
=> Cậu bé khôn khéo đáp: Ngựa của ông đi được mấy dặm thì trâu của tôi cày được bấy nhiêu đường.
- Đối đáp trước sự kiện vua ban cho ba thúng gạo và 3 con trâu đực, phải nuôi làm sao cho thành 9 nghé con và sắm cỗ.
=> Cậu bé biết lộc vua ban nên bảo làng ngả ra ăn. Cậu bé khóc trước cửa quan nói rằng cha cậu bé không chịu đẻ em bé cho cậu bé.
- Vua ban cho con chim sẻ bắt phải sắm thành 3 mâm cỗ.
=> Cậu bé đưa cho vua cây kim mài thành dao để mổ thịt chim.
- Sứ thần nước Tàu ra câu đố oái oăm: xỏ sợi chỉ mảnh vào ruột ốc.
=> Cậu bé hát câu đồng dao và gợi ý bằng cách buộc con kiến càng để xỏ dây.
===> Cách xử trí khéo léo và nhanh nhạy đã chứng tỏ trí tuệ thông minh ưu việt của cậu bé.
b. Hình tượng nhân vật em bé thông minh thể hiện ước mơ và quan niệm của dân gian: đề cao trí thông minh và cách xử trí khéo léo trước mọi vấn đề trong đời sống.
=> Quan niệm này cho thấy trí tuệ và nhãn quan của dân gian trong đời sống hàng ngày: cũng thông minh và hồn nhiên, hài hước.
Theo dõi: Chú ý câu văn nêu ý kiến riêng của tác giả về món ăn đặc sản.
Với tôi, món đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa và mọi ý đồ cải tiến mang tính phá cách chỉ tạo nên “đồ giả”
- Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn.
- Tìm hiểu trước những thông tin nổi bật về tác giả Sương Nguyệt Minh và truyện Người ở bến sông Châu.
- Chú ý tìm hiểu về nhân vật chính trong truyện, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm và hậu quả của chiến tranh.
đọc truyện '' LƯƠNG THẾ VINH '' và trả lời câu hỏi :
câu 1 : chi tiết nào chứng minh sự thông minh tài trí của lương thế vinh ?
câu 2 : để thể hiện trí thông minh của lương thế vinh tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào ? tác dụng của nghệ thuật ấy ?
câu 3 :em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào ?
câu 4 : em hãy cho biết điễm khác nhau và giống nhau giữa nhân vật em bé trong truyện " em bé thông minh '' và lương thế vinh ?
câu 5 : từ những câu truyện trên em hãy cho biết người thông minh là người như thế nào ? làm thế nào để trở thành người thông minh
Theo dõi: Em hãy chỉ ra những từ ngữ, câu văn thể hiện ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong đoạn bàn luận về câu ca dao thứ hai.
Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp chặt giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Tìm hiểu văn bản
Những chi tiết nào trong truyện Em bé thông minh cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
câu 1 : qua truyện Thánh Gióng,tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
câu 2 : nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo :
Tiếng đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
câu 3 : trong những lần giải đố của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh,em thích nhất là lần giải đố nào của em bé ? Vì sao ?
Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.
Câu 2:
- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.
- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.
Theo dõi: Ý kiến của tác giả về người kể chuyện trong tác phẩm.
Người kể chuyện trong tác phẩm; vai tôi dễ có điều kiện thủ thỉ, dẫn dắt người đọc đi vào suy nghĩ thầm kín của nhân vật, tuy nhiên vai tôi cũng bị nhược điểm là không nhìn được xa.
Theo dõi: Ý kiến của tác giả về người kể chuyện trong tác phẩm.