so sánh P với 1 biết P=căn x- 2 trên 2 căn x +1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với 1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với căn x + 1 phần căn x + 2 tất cả bình phương
a) Có \(x+1< x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}< 1\)
b) Vì \(\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}^2.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}^2.\sqrt{x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}< \frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}\)
hay \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}>\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}\)
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với 1
so sánh ((căn x)+3)/((căn x)-2) với 1 khi x>4
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
chứng minh rằng hàm số y=f(x)= -x+1 nghịch biến trên R. so sánh f(1- căn 2) và f(1+ căn 2)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)
Vậy: f(x) nghịch biến trên R
.Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Lê Thanh Thùy Ngân
cmr là chứng minh rằng bạn nhé
1 .Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Cho bt sau
E= {[(x+2 căn x)/(x + 4 căn x +4]+2x/4-x}:{[(căn x -1)/(x-2 căn x)-(2 căn x +2)/(x + căn x)]}
a) Rút gọn E
b) So sánh E với căn x Khi x >9
c) Tìm x để k=2E/căn x có gt Z
1. So sánh 1+căn 15 và căn 24
2.Giải phương trình
a. x^3-5x^2=2x^2-10
b.3x-7 căn x= 20
c.1+ căn 3x > 3
d. x^2 - x căn x - 5x - căn x - 6 = 0
1/
Ta có: \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)
\(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8
Vì: \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)
Nên: \(\sqrt{15}< 4\)
=> \(2\sqrt{15}< 8\)
=> \(16+2\sqrt{15}< 24\)
=> \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
2/
b/ \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)
<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)
<=> \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)
<=> \(x=16\)
Vậy S=\(\left\{16\right\}\)
c/ \(1+\sqrt{3x}>3\)
<=> \(\sqrt{3x}>2\)
<=> \(3x>4\)
<=> \(x>\frac{4}{3}\)
d/ \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))
<=> \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
<=> \(x+1=0\) hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(x=-1\)(loại) hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)
Vậy S={ 9 }
3) So sánh
a. x=căn bậc của 40+2 và y=căn bậc 40 + căn bậc 2
b. x=căn bậc 625 -1/5 và y=căn bậc 576 - 1/căn bậc 6 + 1
a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\) (1)
\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\) (2)
Từ (1) và (2) => x = y
b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\) (1)
\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)
Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)
(1),(2),(3) => \(x>y\)
Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc
Kim Miso nhầm,bạn sửa câu a,b đều là " < "nhé