a) nêucông lao của ngô quyền đối với đất nước
b)so sánh cách đánh giặc của ngô quyền và lê hoàn
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:Em hãy trình bày kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền? Qua đó đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta?
Bài 2:So sánh thành tựu kinh tế, văn hóa của người Chăm và người Văn Lang Âu Lạc
CÂU 1 tk NẾU ĐÚN..
- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
Câu 1: Đánh giá công lao Ngô Quyền trong Lịch Sử dân tộc.
Câu 2: Đánh giá công lao Lê Hoàn trong Lịch Sử dân tộc.
Câu 3: Là học sinh, em cần làm gì để thể hiện sự biết ơn đối với công lao của Lê Hoàn và Ngô Quyền.
LÀM NHANH GIÚP MÌNH NGHE *Vứt liêm sỉ*
câu 1:Ngô Quyền có công lao rất to lớn đối với dân tộc ta
+Đặt nên móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc
+Mở ra 1 thời đại mới-thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc
+giành lại độc lập ,tự do cho dân tộc
+Đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc
câu 2:- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ
câu 3 tự làm
nhận xét cách đánh giặc của ngô quyền trong chiến thắng bạch đằng năm 938 . từ đó , đánh giá công lao của ngô quyền
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
So sánh cách đánh giặc của nhà Trần trên sông Bạch Đằng với cách đánh giặc của Ngô Quyền năm 938?
Hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền, Điinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt dối với đất nước,
Nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được Lê Hoàn kế thừa như thế nào?
- Năm 981, Lê Hoàn đã kế thừa kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938):
+ Lựa chọn địa hình đất nước để đánh giặc (cửa sông Bạch Đằng)…
+ Bố trí trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch…
+ Tổ chức, động viên toàn dân toàn quân tham gia đánh giặc…
+ Lựa chọn địa hình đất nước để đánh giặc (cửa sông Bạch Đằng)… + Bố trí trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch… + Tổ chức, động viên toàn dân toàn quân tham gia đánh giặc…
Đánh giá công lao của Ngô Quyền, Lê Hoàn đói với nước ta trong buổi đầu xây dụng đất nước độc lập tự chủ. Tên và nôi dung chính bộ luật Hình thư (thời Lý)
Cách đánh giặc độc đáo và sáng tạo của Ngô Quyền đã được Lê Hoàn kế thừa và vận dụng sáng tạo như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981
Câu 11: Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta là
A đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.