Trong câu "Nửa tháng sau,cụ Ún khỏi bệnh" bộ phận chủ ngữ là:
Dấu phẩy trong câu "Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh" có tác dụng gì ?
Dấu phẩy tron câu trên giúp ngăn cách giữa trạng ngữ, chủ ngữ cùng với vị ngữ.
Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Cụ Ún khỏi bệnh nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận ra. Cụ tin tưởng chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh.
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
1.cụ ún làm nghề gì ?
2.khi mắc bệnh , cụ đã tự chữa bệnh bằng cách nào ?
3.vì sao bị sỏi thận mà cứ không chịu mở ,trốn viện về nhà ?
4.nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?câu nói cuối giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?
1.Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
2.Khi mắc bệnh ,cụ đa tự chưa bằng cách cúng bái
3.Bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ ,trốn viện về nhà vì cụ sợ mổ ,hơn nưa cụ không tin bác si người Kinh bắt được con ma người Thái.
4.Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đa thay đổi cách nghi là:cụ hiểu thầy cúng không chưa khỏi bệnh chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó
Tớ cung như cậu .Vừa sáng nay cô giáo tớ dạy bài này.
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
Câu hỏi 9
Xác định câu ghép trong đoạn văn sau:
"(1) Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. (2) Hoá ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. (3) Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ." (Theo Nguyễn Lăng)
anh k9 quên kiến thức cũ r hehe với lại anh là trùm toán nên bt làm tvdou
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì
d. Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
Câu: Động từ trong vị ngữ
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. ................................................ ................................................. ................................................. .................................................
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. .
Trong câu: Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
Bộ phận nào là chủ ngữ ?
A. Hôm sau
B. chúng tôi
C. đi Sa Pa
D. Sa Pa
Trong câu :“ Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều .” bộ phận chủ ngữ/ vị ngữ trong câu là:
Chủ ngữ: lượng hải sản
Vị ngữ: tăng nhiều
Chủ ngữ : Lượng hải sản / Vị ngữ : Tăng nhiều