Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Phùng
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAB có

D,E lần lượt là trung điểm của OA,OB

=>DE là đường trung bình của ΔOAB

=>\(DE=\dfrac{1}{2}AB\)

Xét ΔOAC có

D,F lần lượt là trung điểm của OA,OC

=>DF là đường trung bình của ΔOAC

=>\(DF=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔOBC có

E,F lần lượt là trung điểm của OB,OC

=>FE là đường trung bình của ΔOBC

=>\(FE=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔDEF và ΔABC có

\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: ΔDEF~ΔABC

=>\(k=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

b: ΔDEF~ΔABC

=>\(\dfrac{C_{DEF}}{C_{ABC}}=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(C_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot26=13\left(cm\right)\)

Ngọc Phùng
Xem chi tiết

a:

ta có: \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

b: Ta có: \(OA\cdot OC=OB\cdot OD\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 17:01

\(4,=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{5-2\sqrt{6}-9}=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{-4-2\sqrt{6}}\\ =\dfrac{3\left(3-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{6}}=\dfrac{\left(9-3\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-18-6\sqrt{3}+6\sqrt{2}-9\sqrt{2}+6\sqrt{3}}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-3\sqrt{2}-18}{2}\)

\(7,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-2-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2+\sqrt{2}+1-2-\sqrt{3}=1+\sqrt{2}\)

\(10,\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+2}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a+2}}{a-a-2}=\dfrac{\sqrt{a-2}-\sqrt{a}}{2}\)

Do đó \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{47}+\sqrt{49}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{49}-\sqrt{47}}{2}=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{2}=\dfrac{7-1}{2}=3\)

ILoveMath
24 tháng 10 2021 lúc 17:01

10, \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{17}+\sqrt{19}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{17}-\sqrt{19}}{\left(\sqrt{17}+\sqrt{19}\right)\left(\sqrt{17}-\sqrt{19}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+...+\sqrt{17}-\sqrt{19}}{-2}=-\dfrac{1-\sqrt{19}}{2}\)

nguyen_minh_hien
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 8 2021 lúc 15:55

toàn hđt mà bạn 

a, \(\frac{x^3}{8}+\frac{3}{4}x^2y^2+\frac{3}{2}xy^4+y^6=\left(\frac{x}{2}+y^2\right)^3\)

b, \(m^3+9m^2n+27mn^2+27n^3=\left(m+3n\right)^3\)

c, \(8u^3-48u^2v+96uv^2-64v^3=\left(2y-4v\right)^3\)

d, \(\left(z-t\right)^3+15\left(z-t\right)^2+75\left(z-t\right)+125\)

\(=\left(z-t+5\right)^3\); e, \(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 8 2021 lúc 15:59

sửa hộ mình ý c =)) do gần nhau quá nên đánh lộn 

\(\left(2u-4v\right)^3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thục Khánh	Chi
12 tháng 8 2021 lúc 15:57

bạn ko k cho mọi người thì ai làm cho bạn người khác đã tốn thời gian làm bài rồi thì bạn phải k cho chứ 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen_minh_hien
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 15:34

Thực hiện nhân tung ra ta có .

a.\(x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-3x+2\right)-3\left(x^2-9\right)=5\)

\(\Leftrightarrow6x+1-2+27=5\Leftrightarrow6x=-21\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

b.\(x^3+3x^2-4+x^3-3x+2-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=4\)

\(\Rightarrow x^3=7\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{7}\)

c.\(x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8\)

\(\Leftrightarrow2x^3+6x=2x^3+24x\Leftrightarrow18x=0\Leftrightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc
12 tháng 8 2021 lúc 15:33

a) \(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2-3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-9\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-x^2-x+1\right)-\left(3x^2-27\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+x^2+x+1-3x^2+27\)

\(=6x+26\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
28 tháng 7 2016 lúc 20:29

VD : Bán kính hình tròn là 2

Cạnh hình vuông là 2

Chu vi hình tròn là 2 x 2 x 3,14 = 12,56

Chu vi hình vuông là 2 x 4 = 8

Tỉ số phần trăm là 12,56 : 8 = 1,57 = 157%

Vậy tỉ số là 157%
 

Nguyễn Ngọc Tú Tài
28 tháng 7 2016 lúc 20:37

Chu vi hình tròn : r*2*3.14=r*6.28

Chu vi hình vuông:r*4

=>tì số là: r*6.28/r*4=157%

ko bt đúng ko

o0o I am a studious pers...
28 tháng 7 2016 lúc 20:37

Giả sử bán kính hình tròn là : 2

=> Cạnh hình vuông là : 2

Ta có chu vi hình tròn là :

 2 x 2 x 3,14 = 12,56

Chi vi hình vuông là :

 2 x 4 = 8 

Đáp số : ............

Ủng hộ nha ^ _ ^

Ma Ket Nhok
Xem chi tiết
nguyenthituyetnhi
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
10 tháng 4 2017 lúc 20:30

số bị trừ= hiệu+ số trừ nên 2006 = (số trừ + hiệu) * 2 = số bị trừ *2  =======> số trừ + hiệu ( hoặc số bị trừ)  = 2006/2 = 1003

số trừ là: (1003 + 27) / 2 = 515

Đ/s : số bị trừ = 1003

        số trừ = 515

pham van huong
10 tháng 4 2017 lúc 20:08

khó vậy bạn

nguyenthituyetnhi
10 tháng 4 2017 lúc 20:10

Các bạn giúp mình với nhé

Nga Panie08
Xem chi tiết
Huy Hoang
18 tháng 3 2020 lúc 21:00

\(\left|x-5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow x-5=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+5\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

#hoc_tot#

Khách vãng lai đã xóa
bui ha hieu
18 tháng 3 2020 lúc 21:07

=> x-5=7hoặc=-7

th1:x-5=7

x=7+5

x=12

th2:x-5=-7

x=-7+5

x=-2

=>x=12hoặc-2

Khách vãng lai đã xóa