Những câu hỏi liên quan
linh phạm
Xem chi tiết
linh phạm
14 tháng 5 2023 lúc 9:03

ai giúp được mình sẽ like nha -_-

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 5 2023 lúc 9:24

             Kiến thức cần nhớ:

      Chuyển động cùng chiều cùng thời điểm:

 Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia hiệu vận tốc. 

Muốn biết chỗ gặp nhau cách A bao xa em lấy vận tốc của xe xuất phát từ A nhân với  thời gian hai xe gặp nhau.

            loading...

                      Giải chi tiết như sau:

Chuyển động của xe máy và chuyển động của ô tô là hai chuyển động cùng chiều. cùng thời điểm.

             Hiệu vận tốc hai xe là:

               45 - 30 =  15 (km/h)

         Ô tô đuổi kịp xe máy sau:

               30: 15 = 2 ( giờ)

        Chỗ gặp nhau cách A là:

            45 \(\times\) 2 = 90 (km)

       Đáp số: a, 2 giờ

                    b, 90 km 

              

           

           

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Nga
15 tháng 5 2023 lúc 10:13

Chuyển động của xe máy và chuyển động của ô tô là hai chuyển động cùng chiều. cùng thời điểm.

             Hiệu vận tốc hai xe là:

               45 - 30 =  15 (km/h)

         Ô tô đuổi kịp xe máy sau:

               30: 15 = 2 ( giờ)

        Chỗ gặp nhau cách A là:

            45 × 2 = 90 (km)

       Đáp số: a, 2 giờ

                    b, 90 km 

 

Bình luận (0)
Darya Dutes
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 8:51

Cô làm rồi em nhá làm theo đúng cách của tiểu học luôn em nha, cảm ơn em đã tin tưởng và yêu thương olm, chúc em học tốt. 

https://olm.vn/cau-hoi/cho-phan-so-ab-rut-gon-ab-ta-duoc-phan-so-la-37-neu-dem-tu-so-cua-phan-so-da-cho-cong-voi-25-va-giu-nguyen-mau-so-thi-duoc-phan-so-moi-sau-khi-r.8121397970933

Bình luận (0)
Darya Dutes
13 tháng 7 2023 lúc 9:17

Vâng e cảm ơn cô cô thật vui tính, hii

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
6 tháng 1 lúc 20:00

mình cũng có sở thichs giống bạn đã chia sẻ

Bình luận (0)
Ma Trần Viên Nguyên
23 tháng 1 lúc 21:46

Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.

Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:

#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
3 tháng 1 2019 lúc 20:32

a,158,76

b,2,3

  

Bình luận (0)
Nhạt
3 tháng 1 2019 lúc 20:34

a, 31,5 x 5,04 = 158,76

b,  5,75 : 2,5 = 2,3

Bình luận (0)
nguyễn đức anh hào
3 tháng 1 2019 lúc 20:42

a,31,5*5,04=158,76

b,5,75:2,5=2,3

k giúp mình nhé

Bình luận (0)
Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 7 2023 lúc 19:22

Bài 1 : (4a - b).(4a + b)    = 16a2 + (-b2)

       (\(x^2y\) + 2y)(\(x^2\)y - 2y    = \(x^4\).y2 + (- 4y2)

   (\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{3}{5}\)y)(\(\dfrac{3}{5}\)y - \(\dfrac{3}{4}\)\(x\))     = \(\dfrac{9}{25}\)y2 + (- \(\dfrac{9}{16}\)\(x^2\))

    2; (\(x+2\))(\(x^2\) - 2\(x\) + 4)  =       \(x^3\) + 8

         (3\(x\) + 2y)(9\(x^2\) - 6\(xy\) + 4y2)   = 27\(x^3\) + 8y3

       3,  (5- 3\(x\))(25 + 15\(x\) + 9\(x^2\))      = 125 + ( -27\(x^3\))

        (\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{5}\)y).(\(\dfrac{1}{4}\)\(x^2\) + \(\dfrac{1}{10}\)\(xy\) + \(\dfrac{1}{25}\)y2 =  \(\dfrac{1}{8}\)\(x^3\) + (-\(\dfrac{1}{125}\)y3)

Bình luận (0)
Trần Đình Hoàng Quân
30 tháng 7 2023 lúc 19:58

em cảm ơn cô ạ

 

Bình luận (0)
Tạ Quý Mùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 1 lúc 16:47

\(a^2+c^2=b^2+d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(b^2+d^2\right)⋮2\)

Ta có

\(a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)=\)

\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\)

Ta thấy 

\(a\left(a+1\right);b\left(b+1\right);c\left(c+1\right);d\left(d+1\right)\) là tích của 2 số TN liên tiếp nên chúng chia hết cho 2

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)⋮2\)

Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow a+b+c+d⋮2\)

Mà a+b+c+d là các số TN khác 0 => a+b+c+d>2

=> a+b+c+d là hợp số

Bình luận (0)

A = [(a +b) + (c + d)].[(a + b) + (c + d)]

A = (a + b).(a + b) + (a +b).(c + d) + (c + d).(a + b) + (c+d).(c+d)

A  = a2 + ab + ab + b2 + 2.(a+b).(c+d) + c2 + cd + cd + d2

A = a2 + b2 + c2 + d2 + 2ab + 2.(a +b).(c + d) + 2cd

A = a2 + b2 + a2 + b2 + 2. [ab + (a + b).(c + d) + cd]

A = 2.(a2 + b2) + 2.[ab + (a + b)(c + d) + cd]

⇒ A ⋮ 2  ⇒ a + b + c + d  ⋮ 2 mà a; b;c;d là số tự nhiên nên a + b + c + d > 2

Hay A ⋮ 1; 2; A vậy A là hợp số (đpcm)

 

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 6 2023 lúc 15:18

\(=\dfrac{135.1420+4,5.3.10.78}{\left(3+27\right).9:2}\)

\(=\dfrac{135.1420+135.78}{30.9:2}\)

\(=\dfrac{135.\left(1420+78\right)}{135}\)

\(=1498\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 6 2023 lúc 15:19

A = \(\dfrac{135\times1420+4,5\times780\times3}{3+6+9+...+24+27}\)

Đặt Tử số là B; Mẫu số là C trong đó B và C lần lượt là:

B = 135 \(\times\) 1420 + 4,5 \(\times\) 780 \(\times\) 3

C = 3 + 6 + 9 +....+24 + 27

A = \(\dfrac{B}{C}\)

B = 135 \(\times\) 1420 + 4,5 \(\times\) 780 \(\times\) 3

B = 135 \(\times\) 1420 + 45 \(\times\) 78 \(\times\) 3

B = 135 \(\times\) 1420 +  (45 \(\times\) 3) \(\times\) 78

B = 135 \(\times\) 1420 + 135 \(\times\) 78

B = 135 \(\times\) ( 1420 + 78)

B = 135 \(\times\) 1498

C = 3 + 6 + 9+...+ 24+27

Dãy số trên là dãy số cách đều vơi khoảng cách là: 6 - 3 = 3

Số số hạng của dãy số trên là: (27 - 3): 3 + 1 = 9

Tổng C là: C = (27 + 3)\(\times\) 9 : 2 = 135

A = \(\dfrac{B}{C}\)  = \(\dfrac{135\times1498}{135}\) = 1498 

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 10:13

a) \(...=-\dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{17}.\left(-\dfrac{63}{21}\right).\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{17}.\dfrac{63}{21}.\dfrac{7}{12}\)

\(=-\dfrac{7}{68}\)

b) \(...=-\dfrac{2}{5}.\dfrac{4}{15}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{4}{15}\)

\(=\dfrac{4}{15}\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}\left(-\dfrac{4}{10}-\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}.\left(-\dfrac{7}{10}\right)=-\dfrac{14}{75}\)

c) \(...=21-\dfrac{15}{4}:\left(\dfrac{9}{24}-\dfrac{4}{24}\right)\)

\(=21-\dfrac{15}{4}:\dfrac{5}{24}\)

\(=21-\dfrac{15}{4}.\dfrac{24}{5}\)

\(=21-3.6=3\)

d) \(...=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right).\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-1+1\right)=0\)

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:12

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:15

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

Bình luận (0)