Cho mạch điện có R1=R2=R3=4 ôm. R1 mắc nối tiếp R2 và R3 ,R2 song song với R3 . I=2A. Hỏi Rtd=?.U=?chiều dài dây dẫn là bao nhiêu biết R3 là 1 dây dẫn đồng có S=0.06mm'2 và điện trở suất là 7phần12500000
Cho R1 = 36 mắc nối tiếp với R2 vào hai điểm A,B có U = 80V thì dòng điện qua R2 là 2A.
a. Tính R2 và công suất của đoạn mạch.
b. Giữ nguyên U, mắc thêm R3 nối tiếp với R1 , R2 thì dòng điện qua mạch là 1,5A. Tính R3
c. Nếu vẫn giữ nguyên U, mắc thêm R3 song song với R1 thì dòng điện qua mạch R3 là bao nhiêu?
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1 , dây thứ hai bằng đồng có điện trở R 2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R 3 . Khi so sánh các điện trở này ta có:
A. R 1 > R 2 > R 3
B. R 1 > R 3 > R 2
C. R 2 > R 1 > R 3
D. R 3 > R 2 > R 1
Chọn D. R 3 > R 2 > R 1
Do điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn ta có: ρ 3 > ρ 2 > ρ 1 nên D. R 3 > R 2 > R 1
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn luôn không đổi U=12v, người ta mắc hai điện trở R1 và R2. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì công suất điện toàn mạch là 1,44w. Nếu R1 mắc song song R2 thì công suất điện toàn mạch là 6w.
a, Tính R1 và R2. Biết R1>R2.
b, Trong trường hợp 2 điện trở được mắc song song với nhau, người ta mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế ban đầu, thì thấy rằng công suất điện của điện trở R3 = 5/3 công suất điện của điện trở R1. Tính điện trở R3
Giải
a. Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)
\(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)
Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_3=I_{12}=1A\)
\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)
Vì \(R_1//R_2\) nên :
\(U_{12}=U_1=U_2=10V\)
CĐDĐ qua mỗi ĐT là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)
Cho mạch điện 2 song song và 1 nối tiếp (R1nt(R2//R3)) có R1= 2 ôm, R2=6 ôm , R3= 3 ôm, UAB= 12V điện trở của A và dây nối là không đáng kể:
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính số chỉ của A kế và hiệu điện thế giữa 2 điểm MN
c. Tính công suất tiêu thụ trên R3 và công suất tiêu thụ trên toàn đoạn mạch
d. Thay điện trở R2 bằng 1 bóng đèn 6V-3W . Hỏi bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot3}{6+6}=2\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2=4\Omega\)
b)\(I_A=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)
c)
cho mạch điện gồm R1=5 ôm,R2=10 ôm,R3=15 ôm Biết R1 sông song vs R2 Nối tiếp R3 cho I toàn mạch =2A a) vẽ sơ đồ mạch điện b)Tính I và U cho từng điện trở
bó tay nhé bạn lên google mà tra
a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)
b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)
{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A
c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa A và B là U=6V không đổi, R1=6Ω, R2=3Ω, R3=6Ω. Nối C và D bằng 1 dây dẫn có điện trở không đang kể
a)Tính dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3 và công suất tỏa nhiệt trên các điện trở
b)Nếu giữa dây nối CD người ta mắc vào một vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu?Cực dương của vôn kế phải được mắc vào điểm nào?
cho mạch điện gồm ( R3 // (R1 nối R2)). Biết R1 = 2 ôm R2 =8 ôm ;R3=10 ôm và công suất của mạch tiêu thụ là 3,6w. công suất tiêu thụ của điện trở R3 là bao nhiêu:
Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)
Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V
Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;
P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)
Vậy P3=1,8 W
cho mạch điện gồm ( R3 // (R1 nối R2)). Biết R1 = 2 ôm R2 =8 ôm ;R3=10 ôm và công suất của mạch tiêu thụ là 3,6w. công suất tiêu thụ của điện trở R3 là bao nhiêu:
ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm
=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)
=> P3 = I2 . R3 =7,2 W