Trò chơi "Tập tầm vông"
Bài tập 2: Nhận xét về trò chơi Đánh chuyền bằng các khoanh vào ý đúng a. Trò chơi của người lớn b. Trò chơi rèn luyện trí tuệ c. Trò chơi rèn luyện thể thực d. Trò chơi chủ yếu của trẻ em gái đ. Trò chơi dành cho cả nam lẫn nữ e. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn g. Địa điểm, đồ chơi đơn giản, gọn nhẹ Giúp em với bạn ơi
Bài tập 2: Nhận xét về trò chơi Đánh chuyền bằng các khoanh vào ý đúng a. Trò chơi của người lớn b. Trò chơi rèn luyện trí tuệ c. Trò chơi rèn luyện thể thực d. Trò chơi chủ yếu của trẻ em gái đ. Trò chơi dành cho cả nam lẫn nữ e. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn g. Địa điểm, đồ chơi đơn giản, gọn nhẹ
Bài tập 2, ý đúng là: c, đ, e
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo (báo Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Văn nghệ,…)
+ Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện
+ Chủ báo, bảo chú cứ làm thơ
Kinh tế, kê tính rất chính xác
Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong sách báo ( báo Hoa học trò,Thiếu niên tiền phong,văn nghệ,...)
wtf 2 thằng kia,cái kialaf câu hỏi trong sách bài tập ngữ văn 7 mà.có phải linh tinh đâu,trong ngữ văn 7 có học bài chơi chữ,xong người ta bảo hãy tìm những VD mà,hai người bị sao vậy
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
tác hại của trò chơi điện tử đến học tập
tác hại của trò chơi điện tử đến sức khỏe
tác hại của trò chơi điện tử đến đạo đức
tác hại đến học:bỏ bê việc học,đi chơi game
tác hại đến sức khoẻ:bị cận thị vì nhìn màn hình quá lâu
tác hại đến đạo đức:làm thay đổi tính cách,làm hành động như trong game,giết người,tự kỉ,v.v...
tác hại đến đạo đức:làm thay đổi tính cách,làm hành động như trong game,giết người,tự kỉ,v.v...
tác hại đến học:bỏ bê việc học,trốn học đi chơi game.tác hại đến sức khoẻ:bị cận thị vì nhìn màn hình quá lâu hay tạo thành 1 thói quen xấu
tác hại đến đạo đức:làm thay đổi tính cách,làm hành động như trong game,giết người,tự kỉ,v.v...
Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vào những ngày đầu xuân. Việc làm của ông A là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Chọn đáp án B
Ông A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Vậy ông A đã sử dụng pháp luật.
Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vào những ngày đầu xuân. Việc làm của ông A là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Chọn đáp án B
Ông A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Vậy ông A đã sử dụng pháp luật.
giải đố
cây tầm vông , lá tầm
Ăn sống thì lành ,nấu canh thì độc
giải hộ mình
Đọc lại bài Kéo co (Sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 155 - 156), cho biết bài văn đó giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Ghi lại lời giới thiệu trò chơi và cách chơi để chuẩn bị cho bài tập làm văn miệng ở lớp :
Tham khảo
Soạn bài: Kéo co trang 155 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Đọc lại bài Kéo co (Sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 155 - 156), cho biết bài văn đó giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Ghi lại lời giới thiệu trò chơi và cách chơi để chuẩn bị cho bài tập làm văn miệng ở lớp :
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, luyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lời giới thiệu trò chơi "Kéo co" là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
- Cách chơi : Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là bên ấy thắng.