tại sao có các dạng địa hình khác nhau trên trái đất?
nêu các dạng địa hình trên bề mặt trái đất
Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa,
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa
hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.
Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.
Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
1) nêu các dạng địa hình trên bề mặt trái đất
2) tác hại của núi lửa là gì ?
1) Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.
Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.
Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
2) Tác hại của núi lửa là :
– Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.
– Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.
– Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.
– Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…
– Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.
– Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.
câu 1 :nêu vận động quanh trục trái đất ? nếu trái đất ko quay quanh trục thì có hiên tượng gì?
câu 2:tại sao ngoại lực và nội lực laô hai lực khác nhau
Khi nghiên cứu chim họa mi ở quần đảo Galapagos cách đất iền 600 dặm
a,Tại sao chim họa mi trên đất liền lại kém đa dạng hơn chim họa mi ở quần đảo này?
b,Các loài chim sống trên các đảo hnay k còn giao phối vs nhau nữa .Điều này có thể nói lên điều j?
c,Tát cả các chim họa mi trên quần đảo thg có màu lông sẫm.Hãy nêu ra 2 phương thức để phân biệt được giới tính giữa các cá thể cùng loài?\
d,Chim họa mi có nhiều loài khác nhau hơn sống trên đảo
Hãy thử giải thích hiện tượng này?
a. Chim họa mi ở quần đảo Galapagos đa dạng hơn chim họa mi ở trên đất liền vì, ở đây đã diễn ra quá trình tiến hóa phân li, từ một số dạng ban đầu, do đột biến, do giao phối tạo ra biến dị tổ hợp,… do chọn lọc trong các điều kiện môi trường sống khác nhau ở mỗi đảo trong quần đảo mà đã tạo nên nhiều loài chim họa mi khác nhau thích nghi với những điều kiện sống đa dạng ở quần đảo.
b. Các loài chim sống trên các đảo hiện nay không còn giao phối với nhau nữa, điều này chứng tỏ chúng đã trở thành các loài khác nhau. (đã hình thành các loài mới)
c. Cách phân biệt giới tính chim họa mi:
http://kythuatnuoitrong.edu.vn/chim-canh/cach-phan-biet-hoa-mi-duc-cai.html
Liệt kê 5 đặc điểm the hiện sự đa dạng giữa những chú cho trong hình 12.20
2) Giải thích tại sao các nhà khoa học lai sắp xếp các con chó nuôi vao cùng một loại mặc dù chúng có rất nhiều đặc điểm khác nhau
3) Những bông hoa cúc trong hình 12.21 co chung đặc điểm gì
4) Nêu những đặc điểm khác nhau của các bông hoa cúc này
Nước trên trái đất có ở đâu ? Sự phân bố nước ở các vùng địa lí khác nhau.
Nước trên Trái Đất có ở đâu?
Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, hay lý do tại sao có nước trên Trái Đất chứ không có ở hành tinh khác gần Trái đất như sao Hỏa và sao Kim trong hệ Mặt trời, hiện chưa được làm rõ.
Các lý thuyết cho rằng các đại dương trên thế giới được hình thành cách đây cỡ từ 4,6 tỷ năm đến 4,4 tỷ năm. Chúng nằm trong nghiên cứu dựng lại Lịch sử Trái đất và nguồn gốc sự sống.
Nguồn nước trên Trái Đất được cho là có nguồn ngoài hành tinh, nguồn nội, hoặc cả hai. Những nghiên cứu nước trên sao Hỏa sẽ cung cấp tư liệu cho việc tìm hiểu nguồn gốc của nước.
Nguồn ngoài hành tinhCác sao chổi, các Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương hoặc thiên thạch giàu nước (protoplanets) từ vành đai tiểu hành tinh va chạm với Trái đất có thể đã mang nước đến Trái đất. Các phép đo tỷ lệ của các đồng vị hydro là deuteri và proti chỉ ra rằng các tiểu hành tinh, có tỉ lệ tạp chất tương tự trong chondrit giàu cacbon đã được tìm thấy trong nước đại dương, trong khi đo lường trước đó nồng độ của các đồng vị trong sao chổi và các Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương tương ứng với nước trên Trái đất.
Nguồn Nội:
Nguồn nội được coi là từ thành phần hóa học của vật chất vũ trụ khi tụ lại hình thành ra Trái Đất. Nước ở vành khí quyển khi vỏ rắn hình thành, nước thoát dần dần từ các khoáng chất hydrate của Trái đất, nước thoát ra từ các vụ phun trào núi lửa, có thể đã hình thành một phần lượng nước hiện có. Khi Trái đất càng nguội đi thì lượng nước ngưng tụ tạo ra các đại dương càng tăng lên.
nước trên trái đất có từ nguồn nước ngầm
sự phân bố khác nhau có nơi giếng có nước nhiều có nơi đào giếng ít
dựa vào đâu để phân chia các lục địa trên trái đất
:|
Nguyên nhân chủ yếu phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục riêng là dựa vào các đặc điểm tự nhiên để phân chia thành các lục địa và dựa vào đặc điểm kinh tế - chính trị và lịch sử để phân chia thế giới thành các châu lục.
Câu 1: Vẽ sơ đồ thể hiện các dạng địa hình của nước ta.
Câu 2: Tại sao địa hình nước ta đa dạng, nhiều thể loại.
Giúp mình với...mai thi rồi.><
Dựa vào hình 16.1, em hãy cho biết cực Bắc Trái Đất và cực từ Bắc Trái Đất có trùng nhau không?
Cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác nhau.
Cực Bắc và cực Nam Trái Đất nằm dọc theo trục quay của Trái Đất. Góc tạo bởi trục quay Trái Đất và trục nối 2 địa cực từ lệch nhau 11°