Tại sao nói hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển là xu thế của thế giới ngày nay
Tại sao nói hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển là xu thế của thế giới ngày nay
Bởi vì ngày nay, các quốc gia cần phải gạt bỏ quá khứ đi một bên để tập trung phát triển kinh tế, bởi kinh tế chính là linh hồn của cả một quốc gia, nó đánh giá quốc gia đó đã phát triển đạt đến mức độ bao nhiêu.
nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay tại sao nói xu thế chung hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc nhiệm vụ to lớ của nhân dân ta hiện nay là gì liên hệ trách nhiệm của bản than
Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:
- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.
- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:
- Thời cơ:
+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.
+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
- Thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.
+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
* Trước xu thế phát triển của thế giới, theo em, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là:
- Tập trung phát triển nền kinh tế mạnh, bền vững để đưa đất nước đi lên hội nhập với quốc tế. Bởi kinh tế là nội dung quan trọng nhất, nó quyết định vị trí chính trị quốc gia trên trường quốc tế, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
- Nâng cao trình độ dân trí, hòa nhập với xu hướng phát triển chung của toàn nhân loại.
- Phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Xóa đói, giảm nghèo, lạc hậu, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tại sao nói hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế là xe thế chung của thế giới hiện nay
Câu 11. Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A. cùng tồn tại, phát triển hòa bình. B. hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
C. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. D. hòa nhập nhưng không hòa tan.
Câu 12. Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỷ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn vào lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khầu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
Câu 13. Vị lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là ai ?
A. Nen -xơn -man- đê- la B. Chê Ghê-va-na.
C. Gooc-ba-chop. D. Phi-đen Cax-tơ-rô.
Câu 14. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là
A. tạo ra một khối lượng hàng hóa khổng lồ.
B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
C. làm thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động.
D. giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
Câu 15. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là
A. tạo ra vũ khí hiện đại, đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh mới.
B. chế tạo vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh dịch.
C. nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
D. vấn nạn khủng bố đe dọa an ninh, hòa bình thế giới.
Câu 16. Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở
A. Triều Tiên. B. Việt Nam. C. Cu Ba. D. Lào.
Câu 17. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?
A. J. Nêru B. M. Gandi C. Phiđen cátxtơrô D. Nenxơn Manđêla.
Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Câu 19. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam
B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.
D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.
Câu 20. Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 4/1951 B. Tháng 3/1957 C. Tháng 7/1967 D. Tháng 12/1991
Câu 11:B
Câu 12:D
Câu 13: D
Câu 14: c
Câu 15: B
Câu 16: B
Câu 17: D
Câu 18 : D
Câu 19 : B
Câu 20: C
Các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh là gì tại sao nói hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là cách thức của Việt nam
em hãy chứng minh xu hướng chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế tạo ra thời cơ, thách thức gì đối với câc dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
* Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kì mới trong quan hệ quốc tế:
+ Xuất hiện xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Đang xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
*Về thời cơ:
Từ sau “chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
- Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.
- Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới và khai thác các nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
* Về thách thức:
- Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu, và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.
- Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn nhiều hạn chế…
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới…
- Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài…
- Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại cần được lưu ý…
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới
Thời cơ:
- Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
2. Thách thức:
- Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu.
- Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
tại sao nói hòa bình ổn định Hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức khi mới bước vào thế giới
nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: * Thời cơ: - Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì:
* Thời cơ:
- Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
* Thách thức:
- Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
Nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì:
* Thời cơ:
- Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
* Thách thức:
- Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
Em hãy nêu các xu hướng chuyển biến của thế giới thời kì sau “chiến tranh lạnh”?Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.