Sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?ể lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các dân tộc bị áp bức
B. Phải nhanh chóng thành lập đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng
C. Phải kết hợp các hình thức đấu tranh chống thực dân
D. Phải xây dựng khối đoàn kết công - nông vững chắc
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là gì?
A. Ahimsa
B. Satyagraha
C. Satya
D. Satyagraha March
Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh là do đâu?
A. Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản không đều nhau
B. Nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi
C. Sự phát triển kinh tế - xã hội không đều giữa các nước tư bản
D. ở mỗi nước tư bản đều có những thế mạnh cạnh tranh riêng của mình
Hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Giáo dục tuyên truyền tư tưởng tiến bộ
B. Cải cách văn hóa xã hộ
C. Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị
D. Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau
B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế
C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau
B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế
C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi
Điểm mới và cũng là tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Quan niệm về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi: cầu viện bên ngoài giúp đỡ.
B. Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.
C. Quan niệm muốn giành được độc lập dân tộc thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang.
D. Quan niệm về tập hợp lực lượng đã thay đổi: gắn với thành lập hội, tổ chức chính trị.