Câu 38: Cho hình chữ nhật ABCD . Chứng minh | vectơ AB + vectơ AD | = |vectơ BA + vectơ BC |
\(\overrightarrow{AD}+2\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AI}\) (đpcm)
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD chứng minh nếu vectơ AB = vectơ DC thì vectơ AD = vectơ BC
Bài 2: Cho tứ giác ABCD chứng minh tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi vectơ AB = vectơ DC
Cho hình vuông ABCD, gọi MN là trung điểm AD, CD.
a) phân tích vectơ BM, vectơ AN qua 2 vectơ AB và AD
b) Chứng minh: BM vuông góc AN
a: vecto BM=vecto BA+vecto AM
=-vecto AB+1/2vecto AD
vecto AN=vecto AD+vecto DN
=vecto AD+1/2*vecto AB
b: vecto BM*vecto AN=vecto 0
=>BM vuông góc với AN
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,CD,AD,BC. Chứng minh:
a) vectơ MP = vectơ QN
b) vectơ MQ = vectơ PN
Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA,AB a) Chứng minh rằng: Vectơ AM+ Vectơ BN+ Vectơ CP= Vectơ 0
b) Chứng minh rằng Vectơ OA+ Vectơ OB+ Vectơ OC= Vectơ OM + Vectơ ON + Vectơ OP Với O bất kì
Do M là trung điểm BC nên: \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)
Tương tự: \(\overrightarrow{BN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\) ; \(\overrightarrow{CP}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
Cộng vế:
\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB}\right)=\overrightarrow{0}\)
b. Từ câu a ta có:
\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{ON}+\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OP}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow-\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{ON}-\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OP}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}+\overrightarrow{OP}\) (đpcm)
cho hình chữ nhật abcd có cạnh ab = 8, bc = 6 lấy điểm m bất kì , chứng minh rằng vectơ ac + bm = am + bc
\(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BM}=\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MC}\right)+\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CM}\right)=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}+\left(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CM}\right)=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}\)
Cho hình vuông ABCD tâm O có độ dài cạnh =6. Gọi E là điểm trên đường thẳng AC thỏa vectơ AC=3 vectơ AE và M là trung điểm AD. Chứng minh đẳng thức vectơ EB+vectơ EC+vectơ ED= vectơ AC
Câu 21: Cho tam giác ABC với AD là đường phân giác trong. Biết AB = 5 , BC = 6 , CA = 7 . Khẳng định nào sau đây Đúng? A, vectơ AD = 5/12 vectơ AB + 7/12 vectơ AC B, vectơ AD = 7/12 vectơ AB - 5/12 vectơ AC C, vectơ AD = 7/12 vectơ AB + 5/12 vectơ AC D, vectơ AD = 5/12 vectơ AB - 7/12 vectơ AC
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{DC}{7}\)
mà BD+DC=BC=6
nên \(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{BD+CD}{5+7}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)
=>BD=2,5; CD=3,5
=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{5}{12};\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{7}{12}\)
\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}\)
\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=\dfrac{7}{12}\cdot\overrightarrow{AB}+\dfrac{5}{12}\cdot\overrightarrow{AC}\)
=>Chọn C