Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
U Love
Xem chi tiết
Đào Hà Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:26

Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu

loading...

a: a vuông góc AB

b vuông góc AB

=>a//b

b: a//b

=>góc ACB=góc CBD

=>góc CBD=40 độ

c: góc ODB=180-130=50 độ

góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ

=>ΔOBD vuông tại O

=>DO vuông góc BC

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Shauna
26 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{CBK}+\widehat{CBA}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Xét ΔDAH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

DA=CB

\(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔDAH=ΔCBK

Suy ra: AH=BK

b: Xét tứ giác HKCD có 

HK//CD

HD//KC

Do đó: HKCD là hình bình hành

Suy ra: HK=CD

mà CD=10cm

nên HK=10cm

\(\Leftrightarrow AH=BK=\dfrac{HK-AB}{2}=\dfrac{10-6}{2}=2cm\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 14:33

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 14:45

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung trực ứng với cạnh BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBH và ΔFCH có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

HB=HC

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của FE

hay E và F đối xứng nhau qua AH

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 22:52

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay B và C đối xứng nhau qua AD

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
thuý bình
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 16:45

\(a,=4x^2+12x+9\\ b,=2x^2-\dfrac{2}{3}xy+\dfrac{1}{3}y^2\\ c,=\left(7x-1\right)^2+\left(7x+1\right)^2+2\left(7x-1\right)\left(7x+1\right)\\ =\left(7x-1+7x+1\right)^2=196x^2\\ d,=\left[\left(x+3\right)^2-y^2\right]:\left(x+y+3\right)\\ =\left(x+y+3\right)\left(x-y+3\right):\left(x+y+3\right)=x-y+3\)