Để thay đổi tốc độ nháy của đèn trên mạch tạo xung ta có những cách nào, tại sao ?
Thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung đa hài đối xứng?
Để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung đa hài đối xứng, ta có thể thay đổi một trong hai giá trị C1 hoặc C2.
Khi K đóng, mạch điện kín, đèn sáng. Nếu bỏ bớt một pin ra (chỉ dùng nguồn điện một pin) hỏi:
a. Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
b. Chỉ số của ampe kế và vôn kế có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Vì sao?
Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V-3W và Đ2 ghi 6V-4,5W được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.
a) Biết ban đầu biến trở R b ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?
b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào?
A. 24C
B. 12 Ω
C. 36 Ω
D. 48 Ω
Chọn đáp án A.
a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:
I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.
Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái
Ta có: R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω
b) Mạch gồm: Đ 1 / / R b n t Đ 2
Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn.
Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này có thay đổi với nhận định trên không ? Tại sao ?
Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không mâu thuẫn với nhận định trên vì lúc này lực kéo của đầu tàu đang cân bằng với ngoại lực xung quanh tác động lên tàu.
Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận tốc. Điều này có mâu thuẫn với nhận định trên không? Tại sao?
Khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ làm đoàn tàu không thay đổi vận tốc. Do vậy điều này không mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật.
Trước khi nháy chuột vào nút lệnh để hoàn tất việc thêm văn bản vào ảnh, ta có thể thực hiện những việc nào sau đây?
A. Thay đổi phông chữ B. Thay đổi cỡ chữ. C. Căn lề văn bản.
D. Thay đổi kiểu chữ. E. Thay đổi màu chữ. G. Di chuyển văn bản.
Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh nằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ? Cho ví dụ minh họa.
Cơ chế phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ (phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện) dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh, sự tham gia hỗ trợ của các tuyến nội tiết.
Vd: Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
Ở người, ngoài phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi…
- Ví dụ:
+ Khi gặp phải chó dữ, cơ thể sẽ lập tức phản xạ lại và co chân chạy.
+ Khi chạm tay vào nước nóng, tay sẽ có phản xạ rụt lại.
Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ? Cho ví dụ minh họa.
Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi..
Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...