Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của Bắc Trung Bộ có gì khác nhau giữa phía đông và phía tây
phân bố dân cư và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ khác gì phía Đông và phía Tây
- Về cư trú:
+ Đồng bằng ven biển phía Đông: chủ yếu là người Kinh.
+ Miền núi, gò đồi phía Tây: chủ yếu là các dân tộc ít người (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,..).
- Hoạt động kinh tế:
+ Đồng bằng ven biển phía Đông: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp
Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
Sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
+ Miền núi, gò đồi phía Tây: chủ yếu là hoạt động nông nghiệp
Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy.
Chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
phân bố dân và hoạt động kinh tế của bắc trung bộ có gì khác nhau giữ phía đông và phía tây
Nêu sự khác biệt về phân bố dân cư và hoạt động kinh tế ở phía Đông và phía Tây Bắc Trung Bộ
vì sao có sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của vùng bắc trung bộ
1.
- Phân bố dân cư, dân tộc:
+ Đồng bằng ven biển: dân cư đông đúc, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố thị xã; chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm.
+ Đồi núi phía Tây: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Chủ yếu các dân tộc ít người (Cơ –tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê…) có đời sống còn khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu:
+ Đồng bằng ven biển: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác nuôi trồng thủy sản).
+ Đồi núi phía Tây: chủ yếu hoạt động nông –lâm nghiệp (chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp).
Quan sát bảng 23.1 (SGK trang 84), hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kỉnh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,...
Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
Trả lời:
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Trả lời:
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Câu 1: Đặc điểm dân cư Nam Á , phân bố dân cư và giải thích
Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa địa hình ,khí hậu , cảnh quan phía Tây ,Đông của khu vực Nam Á
Câu 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực Nam Á
Câu 1
Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:
– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…
– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…
– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).
– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.
Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á
- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".