Vẽ tam giác ABC cân Tại A .vẽ đường trung trực d của cạnh đáy BC Gọi I là giao điểm của d và BC
Vẽ tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường trung trực d của cạnh đáy BC Gọi I là giao điểm của d và BC A) hãy giải thích vì sao a thuộc d B)AD có phải là phân giác của góc A không . Vì sao
b) Sửa đề: AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔACI(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC
nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
mà d là đường trung trực của BC(gt)
nên A\(\in\)d
Cho tam giác ABC không cân, vẽ phân giác trong Ax. Vẽ đường thẳng d là trung trực của BC. Gọi E là giao điểm của Ax và d. Chứng minh E nằm ngoài tam giác ABC.
cho tam giác ABC cân tại A . vẽ trung trực của AB cắt AB tại H , cắt BC tại N . vẽ trung trực của AC tại K , cắt BC tại M . gọi I là giao điểm của NH và MK
CMR : a, MA = NA
b, AI là đường trung trực của BC
cho tam giác ABC cân tại A . vẽ trung trực của AB cắt AB tại H , cắt BC tại N . vẽ trung trực của AC tại K , cắt BC tại M . gọi I là giao điểm của NH và MK CMR : a, MA = NAb, AI là đường trung trực của BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi D là trung điểm cạnh AC, G là giao điểm của AH và BD
a) CMR AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
b) Gọi N là giao điểm của CG và AB. CMR N là trung điểm của cạnh AB
Cho ∆ABC vuông tại A có BC=6cm,AC=8cm a)Tính BC b)Vẽ tia phân giác của ∆ABC cắt AC tại DD. Kẽ DI vuông góc BC( I thuộc BC) Chứng minh ∆ABC=∆IBD c) Chứng minh ∆ABI là tam giác cân d) Chứng minh BD là đường trung trực của AI e)Gọi K là giao điểm của AB và ID. Chứng minh f) SS:AD và DC g)∆BKC là ∆ j? Vì sao
a: Sửa đề: AB=6cm
BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có
BD chung
góc ABD=góc IBD
=>ΔBAD=ΔBID
c: ΔBAD=ΔBID
=>BA=BI
=>ΔBAI cân tại B
d: BA=BI
DA=DI
=>BD là trung trực của AI
f: AD=DI
DI<DC
=>AD<DC
g: Xét ΔBIK vuông tại I và ΔBAC vuông tại A có
BI=BA
góc IBK chung
=>ΔBIK=ΔBAC
=>BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
1. Cho tam giác đều ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy một điểm D. Tia DM cắt AC tại E. Cmr MD<ME
2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 108 độ. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực, I là giao điểm của các tia phân giác. Cmr BC là đường trung trực của OI
3. Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C, hai đường cao BD và CE. Cmr AC - AB > CE - BD
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), tia phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AH = AE.
a) C/m rằng: DH = DE và DC > DH
b) AD là đường trung trực của HE.
c) C/m rằng: tam giác ABD cân
d) Gọi I là giao điểm của AD và HE. C/m rằng: AC - AH > IC - IH
Cho △ABC cân tại A, vẽ phân giác AH (H \(\in\) BC)
a) CM: △AHC = △AHB
b) Gọi I là trung điểm của HC. Qua I vẽ đường thẵng \(_{\perp}\) HC, đường thẳng này \(\cap\) AC tại D. CM △DHC cân tại D
c) Gọi G là giao điểm của AH và BD, M là trung điểm của AB. CM 2GM = GB
d) CM Chu vi △ABC > AH + 3CG
O x và y khác nhau ở điểm truc nên ta có phuong trình x +y bằng 65% tỉ lệ hành hóa
cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ các đường trung trực OM và ON của các cạnh BC, CA (O là giao điểm của hai đường trung trực, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác AHG và AOG