Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
25-77-TRẦN QUÝ TOÀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:21

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE

mà DE<DC

nên DB<DC

c: Ta có: AB=AE
DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

Bình luận (0)
Linh Ngọc Nguyễn Phùng
Xem chi tiết
Ngô Đứcs Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 20:55

Bài 1:

Không mất tổng quát giả sử $AB< AC$

Gọi $AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$. Theo tính chất tia phân giác:

$\frac{BH}{CH}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow \frac{BC}{CH}=\frac{AB+AC}{AC}$

Ta có:

$\frac{HN}{HC}=\frac{BN-BH}{HC}=\frac{BN}{HC}-\frac{BH}{HC}=\frac{BC}{2HC}-\frac{BH}{HC}=\frac{AB+AC}{2AC}-\frac{AB}{AC}$

$=\frac{AC-AB}{2AC}=\frac{AC-CD}{2AC}=\frac{AD}{2AC}=\frac{AM}{AC}$

Theo định lý Talet đảo suy ra $MN\parallel AH$

Ta có đpcm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 20:59

Hình vẽ 1:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 21:36

2. 

Áp dụng định lý Menelaus với tam giác $AMC$ có $B,I,E$ thẳng hàng ta có:

$\frac{AE}{EC}.\frac{IM}{AI}.\frac{BC}{BM}=1$

$\Leftrightarrow \frac{AE}{EC}=\frac{AI}{2IM}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AI}{AI+2IM}$

$\Rightarrow \frac{AC}{AE}=\frac{AI+2IM}{AI}(1)$Lại áp dụng tính chất tia phân giác và định lý Talet:

$\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{BD}=\frac{CM+DM}{BD}=\frac{BM+DM}{BD}$

$=\frac{BM}{BD}+\frac{DM}{BD}=\frac{AM}{AI}+\frac{IM}{AI}=\frac{AM+IM}{AI}=\frac{AI+2IM}{AI}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \frac{AC}{AB}=\frac{AC}{AE}$

$\Rightarrow AB=AE$ (đpcm)

Bình luận (0)
Hồ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 1 2018 lúc 15:22

D A B C M N E P Q

a) Do M, N là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình tam giác ABC.

Suy ra MN//BC, hay ta có: \(\widehat{MDB}=\widehat{DBP}\)  (Hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{MBD}=\widehat{DBP}\)  (Do BD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\). Vậy tam giác MBD cân tại M hau MB = MD.

Xét tam giác ADB có MD là trung tuyến mà bằng một nửa cạnh tương ứng nên tam giác ADB vuông tại D.

Vậy \(BD\perp AP\)

Hoàn toàn tương tự \(BE\perp AQ\)

b) Xét tam giác ABP có M là trung điểm AB, MD // BP  nên MD là đường trung bình tam giác ABP.

Vậy nên BP = 2MD . Tương tự BQ = 2EM

Mà EM = MD ( = MB)

Vậy nên BP = BQ hay B là trung điểm QP.

c)  Do BE, BD là các tia phân giác trong và ngoài của một đỉnh trong tam giác nên EB vuông góc BD

Vậy tứ giác EADB có 3 góc vuông, suy ra EADB là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow AB=ED\)

Bình luận (0)
Pain Thiên Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 15:38

cô huyền ơi làm giúp em bài này với  , : https://olm.vn/hoi-dap/question/1134332.html

Bình luận (0)
Thư Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:59
Để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta sẽ sử dụng định lí sin.

Trong tam giác AMN, ta có:

MN = AN.sin(∠MAN) (định lí sin)

Vì MN là hình chiếu vuông góc của D lên AB và AC, nên AN = AD.cos(∠BAC) và AM = AD.cos(∠CAB). Thay vào công thức trên, ta có:

MN = AD.cos(∠CAB).sin(∠BAC)

Do đó, để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta cần chứng minh rằng:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC)

Áp dụng định lí sin, ta có:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC).cos(∠CAB)

Vì cos(∠CAB) = cos(90° - ∠BAC) = sin(∠BAC), nên:

sin(∠BAC).cos(∠CAB) = sin(∠BAC).sin(∠BAC) = sin^2(∠BAC)

Vậy, MN = AD.sin(BAC).

Như vậy, đã chứng minh hai điều kiện trên.

Bình luận (0)