Đinh Thị Nhật Ánh
Bài 1: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC, BH9cm, HC16cm, tgC0,75.Trên AH lấy điểm O sao cho OH2cma) CM: ABC là tam giác vuôngb) Trên cạnh AB lấy điểm M, trên OB lấy điểm P và trên OC lấy điểm N sao cho AM/ABOP/OBON/OC2/5. Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của tam giác MPNBài 2:Cho tam giác vuông ABC( A90 độ) Kẻ đường thẳng song song với cạnh BC cắt ccs cạnh AB,AC tại M,N, MB12cm, NC9cm, trung điểm của MN và BC là E và Fa) CM: 3 điểm A,E,F thẳng hàngb) Trung điểm BN là G. Tính độ dài c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hồng
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Như
30 tháng 1 2023 lúc 20:00

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 21:01

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A
b: góc MAD+góc BAD=90 độ

góc DAH+góc BDA=90độ

góc BAD=góc BDA

=>góc MAD=góc HAD

Xét ΔAHD và ΔAMD có

AH=AM

góc HAD=góc MAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAMD

=>góc AMD=90 độ

Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAHC vuông tại H có

AM=AH

góc MAN chung

=>ΔAMN=ΔAHC

=>AN=AC

=>ΔANC cân tại A

Bình luận (0)
Lương Vân Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 2 2020 lúc 14:57

a, xét tam giác AHD và tam giác AHB có : AH hcung

góc AHD = góc AHB = 90 

HD = HB (Gt)

=> tam giác HAB = tam giác HAD (2cgv)

=> AD = AB (Đn)

=> tam giác ABD cân tại  (Đn)

có góc BAC = 60 (gt)

=> tam giác ABD đều

b, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB  = 90 (Đl)

góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30  mà tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB = BC/2 (đl)

có AB = AD = BD do tam giác ABD đều (câu a)

=> AD  = BD = BC/2 

BD + CB = BC 

=> AD = DC = BC/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Min Min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:36

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

Bình luận (0)
Việt Anh dz
2 tháng 1 2022 lúc 21:39

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 5 2021 lúc 19:46

a,xét tam giác ACH và tam giác DCH có:

HA=HD(gt)

góc CHA= góc CHD(vì CH\(\perp\)AD)

HC chung => tam giác ACH=tam giác DCH(c.g.c)

tam giác ADC có CH vừa là trung tuyến đồng thời là đường cao=>tam giác ADC cân tại C

b,xét tam giác AHB và tam giác DHE có:

góc BHA= góc DHE( đối đỉnh)

HA=HD(cmt), HB=HE(gT)=>tam giác AHB= tam giác DHE(c.g.c)

gọi giao điểm DE với AC là K

vì tam giác AHB= tam giác DHE(cmt)=>góc HED= góc HBA

mà góc HED=góc CEK( đối đỉnh)=> góc HBA=góc CEK

lại có tam giác ABC vuông tại A=> góc HBA+ góc ECK=90 độ=> góc CEK+góc ECK=90 độ=>DK\(\perp AC\)

hay DE \(\perp AC\) mà CE\(\perp AD\)(tại H)=>E là trực tâm tam giác ADC

ăn cơm đã ý c tí mik làm sau

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 5 2021 lúc 18:32

help mình

Bình luận (1)
missing you =
30 tháng 5 2021 lúc 14:02

ăn cơm hôm nay mới xong :)) ý c

ta có tam giác ADC cân tại C(cm ở ý a)=>AC=CD

tam giác ABE có AH  là đường cao đồng thời là trung tuyến

=>tam giác ABE cân tại E=>AE=AB

=>AE+CD=AB+AC

xét tam giác ABC vuông tại A=>AB+AC>BC(quan hệ giữa 3 cạnh 1 tam giác)

=>AE+CD>BC

 

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
5 tháng 3 2020 lúc 10:54

Bạn tự vẽ hình nha!

a) Vì tia OH là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOH}\)=\(\widehat{yOH}\)hay \(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)\((\)vì A\(\in\)Ox,B\(\in\)Oy\()\)

Xét tam giác AOH và tam giác BOH, có:

         \(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\)

          OH chung

           \(\widehat{OHA}\)=\(\widehat{OHB}\)(=\(^{90^0}\))

\(\Rightarrow\)Tam giác AOH= Tam giác BOH (g-c-g)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}HA=HB\\OA=OB\end{cases}}\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
5 tháng 4 2020 lúc 21:36

Phần b,c,d,e đâu rồi hả bạn Ngọc Ánh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 20:46

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

Bình luận (1)
Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:05

A B C M H K I

a) APĐL ta lét vào ΔABC ta có :

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KH//BC\)

b) Xét ΔABC có: KH // BC 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{KH}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{18}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KH=12\left(cm\right)\)

c)Theo bài ra ta có : M là trung điểm của BC => BM = CM (1)

xét tam giác ABC có :

HI//BC ( KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{HI}{BM}\) (2)

Xét Tam giác ABC có:

KI//BC (KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{KI}{CM}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) => KI=HI => I là trung điểm của KH

 

 

 

Bình luận (0)