Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Giang
23 tháng 12 2022 lúc 19:51

ai giúp mình với

Bình luận (1)
NG.TR.K.ÁI
2 tháng 2 2023 lúc 9:09

theo mình là biết nghe tiếng người và thích xem hát bội

 

Bình luận (0)
NG.TR.K.ÁI
Xem chi tiết
Tryechun🥶
2 tháng 2 2023 lúc 9:36

là nêu nghệ thuật đúng không bn? vd:nhân hóa,ẩn dụ,...?

Bình luận (0)
cung nhan ma{22/11-21/11...
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
17 tháng 12 2016 lúc 15:25

Trong công cuộc chinh phục vùng đất mới Tây Nam Bộ nói riêng và Nam Bộ nói chung, bằng trí tuệ và lòng quả cảm, những lớp cư dân nơi đây đã đương đầu với những sức mạnh tự nhiên, những loài thú dữ như cọp beo, sấu, rắn… Vươn lên chế ngự nó, nhằm tạo ra những điều kiện để khai thác, canh tác, bảo đảm cuộc sống an lành là công việc đòi hỏi sự bền bĩ, lâu dài.Việc “đánh sấu” trên hết chỉ xuất phát từ việc làm điều thiện, điều nghĩa, phản ảnh cái tinh thần khí khái của người dân Nam Bộ trong việc diệt trừ thú dữ.Thông qua hình ảnh con cá sấu, ta dường như hiểu rõ hơn bức tranh hiện thực về văn hóa dân gian của vùng đất này với những sắc thái hết sức đặc trưng của miền sông nước.

Bình luận (0)
Trương Kim Hoa
17 tháng 12 2016 lúc 19:42

Theo mình là nói lên sự khó khăn về bước đầu khai phá vùng đất Nam Bộ . Và giải thích tên gọi các địa phương ở Cần Thơ(rạch Cái Da,rạch Đầu Sấu,chợ Cái Răng)

Bình luận (0)
o0o Aikatsu_Mikuru_Mizuk...
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thắng
4 tháng 9 2018 lúc 8:45

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng.

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.

Bình luận (0)
休 宁 凯
4 tháng 9 2018 lúc 9:34

   Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông đã thả.

   Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và bắt ông ra biển năm lần, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

   - Lần thứ nhất mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

   - Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng một cái nhà rộng.

   - Lần thứ ba, mụ vợ lại "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

   - Lần thứ tư, mụ vợ lại "mắng lão một thôi" và đòi cá cho làm nữ hoàng.

   - Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

   Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho. Ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.

Bình luận (0)
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
4 tháng 9 2018 lúc 10:11

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng.

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.

~Hok tốt nha~

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Trương
Xem chi tiết
My Love bost toán
18 tháng 11 2018 lúc 20:24

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng.

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.



 

Bình luận (0)
Ha Trang
Xem chi tiết
40. Đặng Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
mỹ hảo nguyễn thị
7 tháng 5 2022 lúc 19:25

vì là cá sấu đc xếp vào loài bò sát có thể đi trên cạn còn cá chép thì không

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
7 tháng 5 2022 lúc 19:26

Vì cá sấu có thể lên đất liền và chúng bò sát mặt đất nên nó thuộc lớp bò sát

còn cá chép sống dưới nước nên là lớp cá

Bình luận (0)
Lê Nam Hiệp
7 tháng 5 2022 lúc 19:26

gọi là cá nhưng cá sấu lại ko phải là cá mà nó thuộc lớp bò sát bạn nhé

Bình luận (0)
MonKiuteeee
Xem chi tiết
kieuanhk505
23 tháng 9 2021 lúc 15:40

BN THAM KHẢO:

 Ý nghĩa chính của văn bản thầy bói xem voi là:

-Chế giễu cách xem voi và phán voi của các thầy.

-Cho ta biết:muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Bình luận (0)
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:41

Nội dung chính: 

Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.

Tóm tắt các ý chính:

- Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.

- Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.

- Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.

Bình luận (0)
Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:41

tham khảo:

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:48

ủa mik nghĩ vậy là được r :v

tham khỏa:

Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương là người con gái đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận bi thảm, oan khuất. Tác giả đã thể hiện sự thương cảm đối với số phận người phụ nữ trong xã hội xưa nhưng cũng lên tiếng khen ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ.

Câu chuyện còn có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng đã phản ánh chân thực được xã hội thời phong kiến khắc nghiệt, cổ hủ đối với thân phận người phụ nữ.

Bình luận (0)