Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SENSEIGOJO DOANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:15

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó; MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có: ΔONC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)NC tại I

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

Xét ΔOIM vuông tại I và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{IOM}\) chung

Do đó: ΔOIM đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{OK}\)

=>\(OI\cdot OK=OH\cdot OM=R^2\)

=>\(OI\cdot OK=OC\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

Xét ΔOIC và ΔOCK có

\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\widehat{IOC}\) chung

Do đó: ΔOIC đồng dạng với ΔOCK

=>\(\widehat{OIC}=\widehat{OCK}\)

=>\(\widehat{OCK}=90^0\)

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
1 tháng 5 2020 lúc 20:27

a.Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)

→ˆMAO=ˆMBO=90o→MAO^=MBO^=90o

→M,A,O,B→M,A,O,B thuộc đường tròn đường kình OM

b.Vì MA,MBMA,MB là tiếp tuyến của (O)→MO⊥AB=I→MO⊥AB=I

→OA2=OI.OM→OA2=OI.OM

Vì OF⊥CM=EOF⊥CM=E

→ˆFAC=ˆFEC=90o→◊AFCE,◊MAEO→FAC^=FEC^=90o→◊AFCE,◊MAEO nội tiếp

→M,A,E,O,B→M,A,E,O,B cùng thuộc một đường tròn

→ˆFCA=ˆFEA=ˆFBO→FCA^=FEA^=FBO^

→FC→FC là tiếp tuyến của (O)

Khách vãng lai đã xóa
Alice Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:57

a: Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(OM^2=OA^2+AM^2\)

hay \(AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Minh Mikenco uống sữa mi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:59

a: góc OAM+góc OBM=90+90=180 độ

=>AOBM nội tiếp

b: góc BOM=1/2*góc AOB=góc BCA

Đậu Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:35

a: Xét ΔOEA vuông tại E có EM là đường cao

nên \(OM\cdot OA=OE^2\)

=>\(OA=\dfrac{10^2}{6}=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)

ΔOEA vuông tại E

=>\(OE^2+EA^2=OA^2\)

=>\(EA^2+10^2=\left(\dfrac{50}{3}\right)^2\)

=>\(EA^2=\left(\dfrac{40}{3}\right)^2\)

=>EA=40/3(cm)

Xét ΔEAO vuông tại E có EM là đường cao

nên \(EM\cdot OA=EA\cdot EO\)

=>\(EM\cdot\dfrac{50}{3}=10\cdot\dfrac{40}{3}\)

=>\(EM\cdot50=10\cdot40\)

=>EM=400/50=8(cm)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của EF và OM là phân giác của góc EOF

=>\(EF=2\cdot EM=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOEA và ΔOFA có

OE=OF
\(\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOEA=ΔOFA

=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OFA}=90^0\)

=>AFlà tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

ΔEFC nội tiếp

EC là đường kính

Do đó: ΔEFC vuông tại F

=>EF\(\perp\)FC tại F

=>CF\(\perp\)ED tại F

Xét ΔECD vuông tại C có EF là đường cao

nên \(EF\cdot ED=EC^2\)

=>\(2\cdot EM\cdot ED=\left(2R\right)^2=4R^2\)

=>\(EM\cdot ED=2R^2\)

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 20:00

loading...

loading...

loading...

Huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 12:44

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O;R)

b: \(\widehat{MOA}+\widehat{COA}=\widehat{MOC}=90^0\)

\(\widehat{MAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(ΔBAO vuông tại B)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)

nên \(\widehat{MOA}=\widehat{MAO}\)

=>ΔMAO cân tại M