Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:15

Nếu để vật lên các con lăn thì bề mặt tiếp xúc giữa vật với mặt sàn sẽ giảm, lực ma sát là lực ma sát lăn, như vậy lực đẩy sẽ lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
San sahara
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:53

Có 4 lực tác dụng lên vật: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

vẽ hình

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

viết pt: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chiếu (*) lên:

Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0

→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 13:17

Chọn B.

Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2018 lúc 13:38

Chọn B.

Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2019 lúc 3:37

Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực Pvà Qtác dụng lên vật cân bằng nhau. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật: Fk = Fc

Các lực được biểu diễn như hình vẽ với tỉ xích 2N ứng với 1 cm.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
I am IRONMAN
9 tháng 3 2022 lúc 21:32

ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.

Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống

 

Bình luận (0)
Võ Khánh Vy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 10 2017 lúc 8:29

a) Vật đứng yên trên mặt bàn vì \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{Q}\) tác dụng lên vật cân bằng nhau.

b) Vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của sàn tác dụng lên vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết