Những câu hỏi liên quan
miner ro
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 8:46

Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :

Giải bài 49 trang 76 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần

Bình luận (0)
Taomy Lee
Xem chi tiết
Nguyen Hieu Quan
Xem chi tiết
Thuý Hằng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 19:07

Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)

Thể tích của vật:

\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)

Ta có:

\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)

Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:

\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nga
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 10:21

Thể tích của hòn bi là:

\(V=700-500=200\) (cm3) = 0,0002 (m3)

Khối lượng của hòn bi là:

\(m=V.D=0,0002.7800=1,56\) (kg)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Huong Thu
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 22:25

Gọi thể tích nhôm trong quả cầu là x (cm3

       thể tích sắt trong quả cầu là (100 - x ) (cm3)

Ta có : 

\(2,7.x+7,8.\left(100-x\right)=450\)

\(\rightarrow x\approx64,7\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow m_{nhôm}=64,7.2,7=174,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{sắt}=450-174,7=275,29\left(g\right)\)

Bình luận (0)